Những câu hỏi liên quan
Vũ Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 5 2022 lúc 12:02

a) Đặt \(n_{Cu}=a\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Fe}=1,5a\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)

0,5a<---2a<------1,5a

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

a------>a------->a

Theo bài ra, ta có PT: \(0,5a.232+80a=39,2\)

\(\Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_3O_4}=0,5.0,2.232=23,2\left(g\right)\\m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(V_{H_2}=\left(0,2.2+0,2\right).22,4=13,44\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Hà my 9b
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 12 2021 lúc 20:48

a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

_____0,15<--------------------0,15

=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)

=> mCu = 15-8,4 = 6,6 (g)

c) Số nguyên tử Fe = 0,15.6.1023 = 0,9.1023

Bình luận (0)
Anh Thơ
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 2 2023 lúc 0:38

Hỗn hợp oxit gì của Fe thế em

Bình luận (1)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 8:29

\(m_{Cu}=\dfrac{29,6-4}{2}=12,8(g)\\ \Rightarrow m_{Fe}=12,8+4=16,8(g)\\ PTHH:CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ \Rightarrow \Sigma n_{H_2}=n_{Cu}+3n_{Fe}=\dfrac{12,8}{64}+\dfrac{3}{4}.\dfrac{16,8}{56}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44(l)\)

Bình luận (0)
luungoc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 3 2023 lúc 19:58

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=\dfrac{59,2+8}{2}=33,6\left(g\right)\\m_{Cu}=59,2-33,6=25,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\\n_{Cu}=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:
\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)

              0,8<----0,3

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

          0,4<---0,4

`=> V_{H_2} = (0,4 + 0,8).22,4 = 26,88 (l)`

Bình luận (0)
phạm quang vinh
Xem chi tiết
Trịnh Đình Thuận
11 tháng 4 2016 lúc 14:32

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

Bình luận (4)
Trịnh Đình Thuận
11 tháng 4 2016 lúc 14:48

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Sáng
11 tháng 4 2016 lúc 19:39

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
goku
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 4 2022 lúc 20:25

Gọi x là khối lượng Fe

Khối lượng Pb là: 3,696.x

Ta có: mPb+mFe=52,6⇔x+3,696x=52,6⇒x≃11,2g

mFe≃11,2g→nFe=0,2mol

mPb=11,2.3,696≃41,4g→nPb=\(\dfrac{41,4}{207}\)=0,2mol

=>%Fe=\(\dfrac{11,2}{52.6}.100=21,29\%\)

=>%Pb=78,71%

PbO+H2→Pb+H2O

0,2 <-----0,2

Fe2O3+3H2→2Fe+3H2O

0,3 <------0,2

nH2=0,2+0,3=0,5mol→VH2=0,5.22,4=11,2l

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
19 tháng 4 2022 lúc 20:28
Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 20:01

a, Ta có: $n_{O}=0,6(mol)$

Suy ra $n_{H^+/pu}=1,2(mol)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,6(mol)$

Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{muoi}=29,6+0,6.96=87,2(g)$

Bình luận (0)
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 20:04

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,044(mol);n_{H_2/(2)}=0,033(mol)$

Gọi CTTQ của oxit là $M_xO_y$

Ta có: \(M_{M_xO_y}=58y\)

Mặt khác $m_{M}=2,552-0,044.16=1,848(g)\Rightarrow M_{M}=28n$

Vậy M là Fe

Do đó CT của oxit cần tìm là Fe3O4

Bình luận (0)
Trần Duy Dương
Xem chi tiết