Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Lâm
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
27 tháng 1 2021 lúc 20:59

Ủa phép tổ hợp có được tính không nhỉ?

\(C^3_{3!}-3=17\).

Bình luận (2)
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 23:39

Cách làm của bạn Sigma là chính xác (thật ra nó trùng với suy nghĩ của mình khi ra đề).

Nhưng bài này còn có những cách tính khác vẫn thỏa mãn, nghĩ tiếp nào các bạn (theo mình biết thì ít nhất còn 2 cách khác nữa).

Bình luận (0)
Hồng Phúc
28 tháng 1 2021 lúc 19:58

Khó ghê, không biết đúng không.

\(\left[\sqrt{3^{3\sqrt{3}}}\right]=17\)

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 2 2021 lúc 15:40

 \(\left(7.8.9.4\right)+\left(1+2+3-6+5\right)=2016+5=2021\)

Bình luận (4)
Như Ngoc Phan
15 tháng 2 2021 lúc 21:46

câu trả lời của bạn ấy đúng á

Bình luận (0)
ngô lê vũ
14 tháng 1 2022 lúc 9:10

(7 x 8x 9x 4) +( 1+2+3-6+5)= 2016+5=2021

Bình luận (0)
Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
12 tháng 12 2016 lúc 17:57

làm sao mà được?

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hùng Sơn
2 tháng 10 2017 lúc 20:57

ta có (0!+0!+0!+0!+0!)!=5!=120

Bình luận (0)
Nguyễn Hùng Sơn
2 tháng 10 2017 lúc 20:58

k cho mk với

Bình luận (0)
GV
3 tháng 10 2017 lúc 16:07

(|{0}| + |{0}| + |{0}| + |{0}| + |{0}|)! = 120

Bình luận (0)
Nhật Linh Tống Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh Nguyên
13 tháng 2 2017 lúc 11:32

(2+2)*2=4*2=8

Bình luận (0)
Nhật Linh Tống Phú
24 tháng 2 2017 lúc 8:49

sai rồi bạn ơi!!! ra đáp ớn lớn hơn nhiều

Bình luận (0)
Nguyen Le Ngoc Ha
Xem chi tiết
tuan nguyen
18 tháng 9 2015 lúc 19:55

Cấp độ 1: Sử dụng một vài phép toán trong các phép cộng, trừ, nhân, chia.

Sử dụng 9 chữ số từ 1 đến 9 mỗi chữ số xuất hiện đúng một lần và một vài phép toán trong các phép toán cộng, trừ, nhân, chia (không dùng ký hiệu lũy thừa hay dấu ngoặc), để tạo ra kết quả đúng là 100.

Ví dụ: 1 + 2 +3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 × 9 = 100.

Cấp độ 2: Sử dụng đầy đủ bốn phép toán cộng, trừ, nhân, chia.

Sử dụng 9 chữ số từ 1 đến 9 mỗi chữ số xuất hiện đúng một lần và đầy đủ bốn phép toán cộng, trừ, nhân, chia (không dùng ký hiệu lũy thừa hay dấu ngoặc), để ra kết quả đúng là 100.

Ví dụ: 8 × 5 : 2 + 9 × 4 + 7 × 6 + 3 – 1= 100

Cấp độ 3: Sử dụng mỗi phép toán cộng, trừ, nhân, chia đúng một lần.

Sử dụng 9 chữ số từ 1 đến 9 mỗi chữ số xuất hiện đúng một lần và bốn phép toán cộng, trừ, nhân, chia mỗi phép toán xuất hiện đúng một lần (không dùng ký hiệu lũy thừa hay dấu ngoặc), để ra kết quả đúng là 100.

Ví dụ: 1235 × 6 : 78 + 9 – 4 = 100

Cấp độ 4: Chèn các dấu cộng, trừ vào giữa các chữ số từ 1 đến 9. 

Chèn một vài dấu cộng hoặc dấu trừ vào giữa các chữ số từ 1 đến 9 hoặc phía trước chữ số đầu tiên (số 1) để có tổng là 100. Tuy nhiên, bạn không được thay đổi thứ tự các chữ số.

Ví dụ: – 1 + 2 – 3 + 4 + 5 + 6 + 78 + 9 = 100.

Cách điền dấu – 1 có trong ví dụ không phù hợp với học sinh lớp 3. Bạn hãy tìm thêm 7 cách điền các dấu cộng hoặc trừ vào giữa các chữ số từ 1 đến 9 phù hợp với học sinh lớp 3 mà không được thay đổi thứ tự các chữ số để nhận được kết quả đúng là 100.

Bình luận (0)
Lanও
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2023 lúc 20:55

a: \(n\left(\Omega\right)=C^2_5\)

\(n\left(A\right)=3\cdot2=6\)

=>P(A)=6/10=3/5

b: Giả sử không có sách toán

=>Chỉ có sách văn

=>\(n\left(\overline{B}\right)=2\)

=>\(P\left(\overline{B}\right)=\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{5}\)

=>P(B)=4/5

Bình luận (0)