Những câu hỏi liên quan
Lưu Nguyễn Hải Ninh
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hải Ninh
21 tháng 4 2022 lúc 21:08

nhanh nha các bạn ^^

Bình luận (0)
Lưu Nguyễn Hải Ninh
21 tháng 4 2022 lúc 21:09

mỗi một số khác là câu hỏi khác nha bạn do mình ko xuống dòng được

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Nhi
Xem chi tiết

lực là gì : Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó, tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai.

lực tác dụng gây ra biến đổi gì :

Lực tác dụng lên một vật có thể làm cho vật đó bị biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng hoặc cả hai (tức vừa làm cho vật bị biến đổi chuyển động và vừa bị biến dạng).

cách đo lực :  

Bước 1: Ước lượng độ lớn lực cần đo.

Bước 2: Chọn lực kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp

Bước 3: Tiến hành đo.

Đối với lực kế lò xo, thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng vạch số 0.

cách biểu diễn lực :

- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi là điểm đặt của lực.

- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.

- Độ dài biểu thị cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

Ví dụ:

Lực kéo tác dụng vào một vật trên bàn nằm ngang.

Mũi tên có gốc tại vật, hay điểm đặt của lực tại vật, có phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải, độ dài mũi tên là biểu thị độ lớn của lực.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thọ Hiếu
30 tháng 11 2021 lúc 9:30

hello các bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Huyền Trang
30 tháng 11 2021 lúc 9:31

Hello, mình mới đăng ký tài khoản nên chưa có bạn, các bạn kb vs mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bé bống
Xem chi tiết
Đặng Thảo
Xem chi tiết
Baby Girl
Xem chi tiết
Hquynh
5 tháng 12 2021 lúc 19:08

Tham KHảo

 

- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.

- Cách biểu diễn lực:

  Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).

Phương và chiều là phương và chiều của lực.

  Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

Bình luận (1)
Thư Phan
5 tháng 12 2021 lúc 19:08

Tham khảo

 

- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.

- Cách biểu diễn lực:

  Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).

  Phương và chiều là phương và chiều của lực.

  Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực? (ảnh 1)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
5 tháng 12 2021 lúc 19:09

Tk
– Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.
– Cách biểu diễn lực:
Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 6 2019 lúc 2:49

- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.

- Cách biểu diễn lực:

  Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).

  Phương và chiều là phương và chiều của lực.

  Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Học Mãi
24 tháng 1 2022 lúc 11:15

Tham khảo

 

- Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực

- Cách biểu diễn lực bằng vecto : biểu diễn bằng một mũi tên có:

 + Gốc là điểm đặt của lực.

 + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

 + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.


 

Bình luận (4)
Lê Phạm Bảo Linh
24 tháng 1 2022 lúc 11:16

Tham khảo:
- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.

- Cách biểu diễn lực:

  Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).

  Phương và chiều là phương và chiều của lực.

  Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực? (ảnh 1)

Bình luận (5)
Vũ Trọng Hiếu
24 tháng 1 2022 lúc 20:21

tk:

- Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực

- Cách biểu diễn lực bằng vecto : biểu diễn bằng một mũi tên có:

 + Gốc là điểm đặt của lực.

 + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

 + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.

Bình luận (0)
Tuấn Anh NGuyễn
Xem chi tiết
Ruynn
16 tháng 12 2021 lúc 10:24

Tk
Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên có:

- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi là điểm đặt của lực.

- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.

- Độ dài biểu thị cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

Ví dụ:

Lực kéo tác dụng vào một vật trên bàn nằm ngang.

Hãy nêu cách biểu diễn lực

Mũi tên có gốc tại vật, hay điểm đặt của lực tại vật, có phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải, độ dài mũi tên là biểu thị độ lớn của lực.

Bình luận (1)
Nguyên Khôi
16 tháng 12 2021 lúc 10:25

Tham khảo!

Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên có:

- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi là điểm đặt của lực.

- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.

- Độ dài biểu thị cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

Bình luận (0)
Minh Hồng
16 tháng 12 2021 lúc 10:25

TK

Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên có:

- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi là điểm đặt của lực.

- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.

- Độ dài biểu thị cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

Ví dụ:

Lực kéo tác dụng vào một vật trên bàn nằm ngang.

Hãy nêu cách biểu diễn lực

Mũi tên có gốc tại vật, hay điểm đặt của lực tại vật, có phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải, độ dài mũi tên là biểu thị độ lớn của lực.

Bình luận (0)
Mai Phuong Hoang
Xem chi tiết
ERROR
18 tháng 4 2022 lúc 21:27

TK
https://vietjack.com/cong-thuc/hay-neu-cach-bieu-dien-luc.jsp

Bình luận (0)
Bé Cáo
18 tháng 4 2022 lúc 21:30

tham khảo

Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên có: - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi là điểm đặt của lực. - Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực. - Độ dài biểu thị cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước

Bình luận (2)