Những câu hỏi liên quan
Lê Quý Vượng
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
4 tháng 10 2021 lúc 17:41

\(A=1+4+4^2+...+4^{2012}=\left(1+4+4^2\right)+4^3\left(1+4+4^2\right)+...+4^{2010}\left(1+4+4^2\right)\)

\(=21+21.4^3+...+21.4^{2010}=21\left(1+4^3+...+4^{2010}\right)⋮21\)

\(B=1+7+7^2+...+7^{101}=\left(1+7\right)+7^2\left(1+7\right)+...+7^{100}\left(1+7\right)\)

\(=8+7^2.8+...+7^{100}.8=8\left(1+7^2+...+7^{100}\right)⋮8\)

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
21 tháng 8 2021 lúc 8:23

b) A=2+22+23+...+220

A=(2+22)+(23+24)+...+(219+220)

A=3.2+3.23+...+3.219

A=3.(2+23+25+...+219)

⇒A⋮3

phần c) làm tương tự

Ngocminh Vu
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
31 tháng 12 2015 lúc 14:25

+ a - b chia hết cho 5

Mà 5b chia hết cho 5

=> a - b - 5b chia hết cho 5

=> a - 6b chia hết cho 5

 

hoang nguyen truong gian...
31 tháng 12 2015 lúc 14:27

+) a - b chia hết cho 5 => 2a - 2b chia hết cho 5

Mà 5b chia hết cho 5 

=> 2a - 2b - 5b chia hết cho 5

=> 2a - 7b chia hết cho 5

hoang nguyen truong gian...
31 tháng 12 2015 lúc 14:29

+) a - b chia hết cho 5 => 21a - 21b chia hết cho 5 

Mà 5a chia hết cho 5; 2000 chia hết cho 5

=> 21a + 5a - 21b + 2000 chia hết cho 5

=> 26a - 21b + 2000 chia hết cho 5

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 8 2021 lúc 0:05

Lời giải:
a.

\(\overline{abc}=100a+10b+c\)

Vì $a,b$ là số chẵn nên $100a\vdots 4; 10b\vdots b$

Mà $\overline{abc}=100a+10b+c\vdots 4$

$\Rightarrow c\vdots 4$

(đpcm)

b.

$\overline{bac}=100b+10a+c$

$=100a+10b+c+(90b-90a)=\overline{abc}+90(b-a)$

Vì $b,a$ chẵn nên $b-a$ chẵn

$\Rightarrow 90(b-a)=45.2(b-a)\vdots 4$

Kết hợp với $\overline{abc}\vdots 4$

Do đó: $\overline{bac}=\overline{abc}+90(b-a)\vdots 4$

(đpcm)

 

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
ILoveMath
24 tháng 8 2021 lúc 8:52

Tham khảo: https://olm.vn/hoi-dap/detail/67971789293.html

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 22:37

a: Ta có: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{20}\)

\(=2\left(1+2+2^2+...+2^{19}\right)⋮2\)

b: Ta có: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{20}\)

\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{19}\left(1+2\right)\)

\(=3\cdot\left(2+2^3+...+2^{19}\right)⋮3\)

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
21 tháng 8 2021 lúc 22:39

c) tham khảo:

M = 2 + 22 + 23 + ... + 220
= ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ( 25 + 26 + 27 + 28 ) + ... + ( 217 + 218 + 219 + 220 )
= 2 . ( 1 + 2 + 22 + 23 ) + 25 . ( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ... + 217 . ( 1 + 2 + 22 + 23 )
= 2 . 15 + 25 . 15 + ... + 217 .15
= 15 . 2 ( 1 + 24 + ... + 216 )
= 3 . 5 . 2 ( 1 + 24 + ... + 216 ) \(⋮\) 5

Akai Haruma
21 tháng 8 2021 lúc 22:39

Lời giải:
a. 

$A=2(1+2^1+2^2+...+2^{19})\vdots 2$

b. 

$A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+.....+(2^{19}+2^{20})$

$=2(1+2)+2^3(1+2)+....+2^{19}(1+2)$

$=2.3+2^3.3+...+2^{19}.3$

$=3(2+2^3+...+2^{19})\vdots 3$

c.

$A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+....+(2^{17}+2^{18}+2^{19}+2^{20})$

$=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+....+2^{17}(1+2+2^2+2^3)$

$=2.15+2^5.15+....2^{17}.15$
$=15(2+2^5+...+2^{17})$
$=5.3.(2+2^5+...+2^{17})\vdots 5$

Nguyễn Thế Phúc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
19 tháng 6 2016 lúc 11:04

7a - 21b + 5 = 7 ( a - 3b ) + 5 không chia hết cho 7.

Vậy 7a - 21b + 5 và 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Vì ( 7a - 2b + 5 ) ( a - 3b + 1 ) chia hết cho 7 nên a - 3b + 1 chia hết cho 7.

Vì 42a + 14b + 14 chia hết cho 7 nên ( 42a + 14b + 14 ) + ( a - 3b + 1 ) chia hết cho 7.

Vậy 43a + 11b + 15 chia hết cho 7.

Nguyễn Đức Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
9 tháng 11 2021 lúc 10:01

ta có :

undefined

undefined

A chia hết cho 15 nên A chia hết cho 3 và A chia hết cho 5

Khách vãng lai đã xóa
*Nước_Mắm_Có_Gas*
Xem chi tiết
Gauss
30 tháng 10 2017 lúc 21:42

                                                                           Bài giải

Theo bài ra, ta có: a+b chia hết cho 11 và a^2+b^2 chia hết cho 11

a^2+b^2 = a.a+b.b chia hết cho 11 => a chia hết cho 11, b chia hết cho 11 => a^3+a^3=a.a.a+b.b.b cũng chia hết cho 11

K CHO MÌNH NHÉ !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

long
30 tháng 10 2017 lúc 21:36

I don't know