Xác định cách đo độ trong của nước nuôi thủy sản?
8/ Thực hành: Xác định nhiệt độ, độ trong của nước nuôi thủy sản.
tham khảo
Bước 1: Nhúng nhiệt kế vào nước, để khoảng 5 – 10 phút.
Bước 2: Nâng nhiệt kế ra khỏi nước, đọc kết quả.
Bước 1: Thả từ từ đĩa sếch xì xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen.
Bước 2: Thả đĩa xuống sâu hơn, kéo lên khi thấy vạch đen, trắng; ghi lại độ sâu.
tham khảo
Bước 1: Nhúng nhiệt kế vào nước, để khoảng 5 – 10 phút.
Bước 2: Nâng nhiệt kế ra khỏi nước, đọc kết quả.
Bước 1: Thả từ từ đĩa sếch xì xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen.
Bước 2: Thả đĩa xuống sâu hơn, kéo lên khi thấy vạch đen, trắng; ghi lại độ sâu.
tham khảo
Bước 1: Nhúng nhiệt kế vào nước, để khoảng 5 – 10 phút.
Bước 2: Nâng nhiệt kế ra khỏi nước, đọc kết quả.
Bước 1: Thả từ từ đĩa sếch xì xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen.
Bước 2: Thả đĩa xuống sâu hơn, kéo lên khi thấy vạch đen, trắng; ghi lại độ sâu.
Câu 19: Nêu các bước thực hiện để xác định nhiệt độ của nước nuôi thủy sản ?
cách xác định độ tốt,xấu của nước nuôi thuỷ sản?
Dựa vào bản đồ thủy sản - Atlat trang 20, xác định tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước ta
A. Đồng Tháp
B. Quảng Ninh
C. An Giang
D. Cà Mau
Dựa vào bản đồ thủy sản - Atlat trang 20, xác định tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước ta là An Giang 263914 tấn => Chọn đáp án C
giả sử gia đình em đang nuôi một loại tôm, cá, vận dụng kiến thức và kinh nghiệm của bản thân, em sẽ xác định độ trong của nc nuôi thủy sản như thế nào?
Đề bài
Trong nuôi trồng thủy sản, độ pH của môi trường nước sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thủy sản. Độ pH thích hợp cho nước trong đầm nuôi tôm sú là từ 7,2 đến 8,8 và tốt nhất là trong khoảng từ 7,8 đến 8,5. Phân tích nồng độ \([{H^ + }]\) trong một đầm nuôi tôm sú, ta thu được \([{H^ + }] = {8.10^{ - 8}}\). Hỏi độ pH của đầm đó có thích hợp cho tôm sú phát triển không?
\(pH = - \log \left[ {{H^ + }} \right] = - \log {8.10^{ - 8}} \approx 7,1\)
=> Độ pH không phù hợp cho tôm sú phát triển.
1. Chia sẻ với người thân trong gia đình nhưng hiểu hiểu biết của em về một số động vật thủy sản có giá trị suất khẩu ở nước ta.
2. Tìm hiểu xác định xem ở gia đình , địa phương em có thể nuôi được loài động vật thủy sản co gia tri xuat khậu não. Em sẽ thuyết phục mọi người và đề xuất những ý tưởng gì để nuôi thủy sản đó được kết quả.
c1 : cho thủy sản ăn như thế nào là đúng cách ?
c2 : để nâng cao chất lượng nước nuôi tôm cá cần làm gì ?
c3 : trình bày đặc điểm và tính chất của nước nuôi thủy sản ?
Câu 1: cho thủy sản ăn các loại thức ăn: Thực vật phù du, động vật phù du, giun, ấu trùng, rong, cám, và một số thức ăn thừa của con người.
Câu 2:
Để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm: +Cải tạo nước ao: trồng cây chắn gió, điều hòa nhiệt độ , diệt côn trùng, bọ gậy , vệ sinh mặt nước, hạn chế sự phát triển quá mức của thực vật thủy sinh như sậy, sen, súng,….
+Cải tạo đất đáy ao: Đáy ao ít bùn phải tăng cường bón phân hữu cơ và đất phù sa , nhiều bùn quá phải tát ao vét bớt bùn , trồng cây quanh bờ ao
Câu 3:
Nước nuôi thuỷ sản có nhiều đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước, đặc biệt là tôm, cá
+Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ
+Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước
+Thành phần oxi ( 02) thấp hơn cacbonic (CO2) cao
Cho bảng số liệu:
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các ngành lâm nghiệp, chăn nuôi và thủy sản ở nước ta trong
Em hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản giai đoạn 2000 – 2010 tăng gấp bao nhiêu lần?
A. Xấp xỉ 2,0 lần
B. Xấp xỉ 2,6 lần
C. Xấp xỉ 2,8 lần
D. Xấp xỉ 1,3 lần
Chọn đáp án B
Cách tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản từ năm 2000 đến 2010 là lấy giá trị sản xuất thủy sản năm 2010: giá trị sản xuất thủy sản năm 2000, cụ thể là: 261 , 8 : 100 = 2 , 618
Vậy đáp án đúng là xấp xỉ 2,6 lần