Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Quang Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 23:42

a: \(=\dfrac{3}{22}\cdot22\cdot\dfrac{3}{11}=3\cdot\dfrac{3}{11}=\dfrac{9}{11}\)

b: \(=\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{3}\)

c: =17/21(3/5+2/5)=17/21

Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
MN Hướng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 8 2021 lúc 14:12

Đặt \(A=\sqrt[3]{22\sqrt{2}+25}-\sqrt[3]{22\sqrt{2}-25}\)

\(\Rightarrow A^3=50-3\sqrt[3]{\left(22\sqrt{2}+25\right)\left(22\sqrt{2}-25\right)}\left(\sqrt[3]{22\sqrt{2}+25}-\sqrt[3]{22\sqrt{2}-25}\right)\)

\(\Rightarrow A^3=50-3\sqrt[3]{\left(22\sqrt{2}+25\right)\left(22\sqrt{2}-25\right)}\cdot A\)

\(\Rightarrow A^3=50-3A\sqrt[3]{343}=50-21A\)

\(\Rightarrow A^3+21A-50=0\Leftrightarrow A^3-4A+25A-50=0\)

\(\Leftrightarrow\left(A-2\right)\left(A^2+2A+25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow A=2\left(A^2+2A+25>0,\forall A\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{22\sqrt{2}+25}-\sqrt[3]{22\sqrt{2}-25}=2\)

Tick nha bạn 😘

 

Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Phạm Băng Băng
24 tháng 7 2019 lúc 10:13

a,25/100 +19/22+19/35+3/4+3/22+16/35

=(19/22+3/22)+(19/35+16/35)+(25/100+3/4)

=   22/22 + 35/35 + ( 1/4 + 3/4)

= 22/22 + 35/35 + 4/4

= 1 + 1 + 1

= 3

b, 2/5 : 4/7 - 2/5 : 2/3

=(2/5 - 2/5) : (4/7 : 2/3)

= 0 : 6/7

=0

Nguyễn Thị Hương Giang
24 tháng 7 2019 lúc 10:16

tất cả các số kia là đều phần hết

Thảo Nguyễn『緑』
24 tháng 7 2019 lúc 10:17

1) \(\frac{25}{100}+\frac{19}{22}+\frac{19}{35}+\frac{3}{4}+\frac{3}{22}+\frac{16}{35}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{19}{22}+\frac{19}{35}+\frac{3}{4}+\frac{3}{22}+\frac{16}{35}\)

\(=\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)+\left(\frac{19}{22}+\frac{3}{22}\right)+\left(\frac{19}{35}+\frac{16}{35}\right)\)

\(=1+1+1\)

\(=3\)

2) \(\frac{2}{5}:\frac{4}{7}-\frac{2}{5}:\frac{2}{3}\)

\(=\frac{2}{5}:\left(\frac{4}{7}-\frac{2}{3}\right)\)

\(=\frac{2}{5}:\frac{-2}{21}\)

\(=-\frac{21}{5}\)

=))

pham van hung
Xem chi tiết
()
26 tháng 2 2019 lúc 20:52

3/22 x 3/11 x 22=

c1:\(\frac{3\times3\times22}{22\times11}=\frac{9}{11}\)                              c2:\(\frac{9}{242}\times22=\frac{9}{11}\)

( 1/2 + 1/3 ) x 2/5=

c1:\(\frac{5}{6}\times\frac{2}{5}=\frac{1}{3}\)                                    c2:\(\frac{1}{2}\times\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\times\frac{2}{5}=\frac{1}{5}+\frac{2}{15}=\frac{1}{3}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2018 lúc 3:15

A = 2 ( 3 + 5 ) 2 2 + 3 + 5 + 2 ( 3 − 5 ) 2 2 − 3 − 5 2 3 + 5 4 + ( 5 + 1 ) 2 + 3 − 5 4 − ( 5 − 1 ) 2 = 2 3 + 5 5 + 5 + 3 − 5 5 − 5 2 ( 3 + 5 ) ( 5 − 5 ) + ( 3 − 5 ) ( 5 + 5 ) ( 5 + 5 ) ( 5 − 5 ) = 2 15 − 3 5 + 5 5 − 5 + 15 + 3 5 − 5 5 − 5 25 − 5 = 2. 20 20 = 2 V ậ y   A = 2

Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 1 2018 lúc 0:34

Lời giải:

Ta có:

\(S=1^{22}+2^{22}+3^{22}+...+2015^{22}\)

\(S=2^2(2^{20}-1)+3^2(3^{20}-1)+...+2015^2(2015^{20}-1)+(1^2+2^2+...+2015^2)\)

Xét số tổng quát \(a^2(a^{20}-1)\)

Nếu $a$ chẵn thì \(a\vdots 2\Rightarrow a^2\vdots 4\Rightarrow a^2(a^{20}-1)\vdots 4\)

Nếu $a$ lẻ. Ta biết một số chính phương chia $4$ dư $0,1$. Mà $a$ lẻ nên \(a^2\equiv 1\pmod 4\)

\(\Rightarrow a^{20}\equiv 1^{10}\equiv 1\pmod 4\)

\(\Rightarrow a^2(a^{20}-1)\vdots 4\)

Vậy \(a^2(a^{20}-1)\vdots 4\) (1)

Mặt khác:

Xét $a$ chia hết cho $5$ suy ra \(a^2\vdots 25\Rightarrow a^2(a^{20}-1)\vdots 25\)

Xét $a$ không chia hết cho $5$ tức $(a,5)$ nguyên tố cùng nhau.

Áp dụng định lý Fermat nhỏ: \(a^4\equiv 1\pmod 5\)

Có \(a^{20}-1=(a^4-1)[(a^4)^4+(a^4)^3+(a^4)^2+(a^4)^1+1]\)

\(a^4\equiv 1\pmod 5\rightarrow a^4-1\equiv 0\pmod 5\)

\((a^4)^4+(a^4)^3+(a^4)^2+(a^4)^1+1\equiv 1^4+1^3+1^2+1^1+1\equiv 5\equiv 0\pmod 5\)

Do đó: \(a^{20}-1=(a^4-1)[(a^4)^4+...+1]\vdots 25\)

Vậy trong mọi TH thì \(a^2(a^{20}-1)\vdots 25\) (2)

Từ (1)(2) suy ra \(a^2(a^{20}-1)\vdots 100\)

Do đó: \(2^2(2^{20}-1)+3^2(3^{20}-1)+...+2015^2(2015^{20}-1)\vdots 100\)

Mặt khác ta có công thức sau:

\(1^2+2^2+..+n^2=\frac{n(n+1)(2n+1)}{6}\)

\(\Rightarrow 1^2+2^2+..+2015^2=\frac{2015(2015+1)(2.2015+1)}{6}\equiv 40\pmod {100}\)

Do đó S có tận cùng là 40

Mèo Ú
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Quốc Hưng
4 tháng 11 2021 lúc 19:10

fffffffffffffff

Khách vãng lai đã xóa
Duyên Ánh vlogs
Xem chi tiết
Chuu
11 tháng 5 2022 lúc 19:28

A,(4-2/4-1/2):3/2

= ( 16/4 - 2/4 - 2/4) : 3/2

= 3 : 3/2

= 3 x 2/3

= 2

 

B,(3-22/12+2/4):5/2

= ( 3 - 11/6 + 1/2) : 5/2

= ( 18/6 - 11/6 + 3/6) : 5/2

= 10/6 : 5/2

= 2/3

Tạ Phương Linh
11 tháng 5 2022 lúc 19:31

A,(4-2/4-1/2):3/2

= ( 16/4 - 2/4 - 2/4) : 3/2

= 3 : 3/2

= 3 x 2/3

= 2

 

B,(3-22/12+2/4):5/2

= ( 3 - 11/6 + 1/2) : 5/2

= ( 18/6 - 11/6 + 3/6) : 5/2

= 10/6 : 5/2

= 2/3

Hoàng Hữu Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 15:00

a: 2A=2^2+2^3+...+2^21

=>A=2^21-2

b: B=2+2^2+...+2^100

=>2B=2^2+2^3+...+2^101

=>B=2^101-2

c: C=3+3^2+...+3^10

=>3C=3^2+3^3+...+3^11

=>2C=3^11-3

=>C=(3^11-3)/2

kodo sinichi
2 tháng 8 2023 lúc 15:05

`A = 2 + 2^2 + ... + 2^20`

`=> 2A = 2^2 + 2^3 + ... +2^21`

`=> 2A-A = (2^2 + 2^3 + ... + 2^21) - (2 + 2^2 + ...  +2^20)`

`=> A      = 2^21 - 2`

`B = 2 + 2^2 + ... + 2^99 + 2^100`

`=>2B = 2^2 + 2^3 + ... + 2^100 + 2^101`

`=> 2B-B = (2^2 + 2^3 + ... + 2^101)- (2 + 2^2 + ... + 2^100)`

`=> B      = 2^101 - 2`

`C = 3 + 3^2 +  .... + 3^10`

`=>3C = 3^2 + 3^3 + ... +3^11`

`=>3C - C = (3^2 + 3^3 + ... +3^11) - (3 + 3^2 +  .... + 3^10)`

`=> 2C     = 3^11 - 3`

`=>  C      = (3^11 - 3)/2