Cho 14,4g hhX(gồm Mg và MgCO3) tan hết trong dd axit axetic dư.Dẫn khí B tạo thành vào dd Ca(OH)2 dư thì có 10g kết tủa tạo thành.
a.Tính thành phần % thể tích hhB ,thành phần khối lượng hhX
b.Đã dùng hết mấy gam dd axit 2M khối lượng riêng 1,2g/ml
Đốt cháy hoàn toàn 3,66 lít hỗn hợp khí gồm CO và CH4 cần dùng hết 3,66 lít khí CO2 a) Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu? b) Sục toàn bộ dd CO2 thu được vào 100ml dd Ca(OH)2 1,5M.Tính khối lượng kết tủa tạo thành M.n giải giúp mình vs mình đang cần gấp
Cho 21,4g hh A gồm rượu etylic và axit axetic. Nếu cho A PƯ với Na2CO3 dư và dân khí tạo thành qua bnhf đựng nước vôi trong dư thì sau PƯ thu đc 10g kết tủa.
a) Viết PTHH
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hh A
( các thể tích đo ở đktc )
a, 2CH3COOH + Na2CO3 ---> 2CH3OONa + H20 + CO2
C2H5OH không tác dụng
b, đặt C2H5OH =x , CH3COOH=y
Ta có hệ 46x + 60y = 21,4 và y=\(\frac{10}{M_{CaCO3}}=\frac{10}{100}=0,1\)
=> x và y => %
Cho 21,4g hh A gồm rượu etylic và axit axetic. Nếu cho A PƯ với Na2CO3 dư và dân khí tạo thành qua bnhf đựng nước vôi trong dư thì sau PƯ thu đc 10g kết tủa.
a) Viết PTHH
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hh A
( các thể tích đo ở đktc )
đốt cháy hoàn toàn 1.68l hỗn hợp khí A gồm metan và etilen (đktc) nếu cho toàn bộ sản phẩm vào dd ca(oh) dư thu đc 10g kết tủa. tính thành phần % và khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp
\(n_{hh}=\dfrac{V_{hh}}{22,4}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\\n_{C_2H_4}=y\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2\left(CH_4\right)}=x\\n_{CO_2\left(C_2H_4\right)}=2y\end{matrix}\right.\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{m_{CaCO_3}}{M_{CaCO_3}}=\dfrac{10}{100}=0,1mol\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
x+2y x+2y ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}22,4x+22,4y=1,68\\x+2y=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,025\end{matrix}\right.\)
\(\%CH_4=\dfrac{0,05}{0,075}.100=66,66\%\)
\(\%C_2H_4=100\%-66,66\%=33,34\%\)
\(m_{CH_4}=0,05.16=0,8g\)
\(m_{C_2H_4}=0,025.28=0,7g\)
cho 13,2 g hh gồm Fe và Mg vào dd HCL 0,5 dư . Thu được 0,35 mol khí bay ra
a) Tính thành phần % cá kim loại trên
b) Tính khối lượng muối tạo thành
c) Để trung hòa hết lượng acid dư cần dùng 100g dd NaOH 8% . Tính thể tích HCL ban đầu
Gọi n Fe = a (mol )
n Mg = b (mol ) (a,b > 0)
--> 56a+24b = 13,2
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a 2a a a
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
b 2b b b
----> a+b=0,35
Ta có hệ Pt :
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+24b=13,2\\a+b=0,35\end{matrix}\right.\)
Giải hệ PT , ta có :
a= 0,15
b = 0,2 (mol )
\(V_{HClđủ}=\left(0,15.2+0,2.2\right):0,5=1,4\left(l\right)\)
\(a,m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{8,4}{13,2}.100\%\approx63,64\%\)
\(\%m_{Mg}=\dfrac{4,8}{13,2}.100\%\approx36,36\%\)
\(b,m_{FeCl_2}=0,15.127=19,05\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
\(c,HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2 0,2
\(m_{NaOH}=\dfrac{100.8}{100}=8\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{HCldư}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)
\(V_{HCl}=V_{HClđủ}+V_{HCldư}=1,4+0,4=1,8\left(l\right)\)
Cho một hỗn hợp A gồm Mg và MgCO3 tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Dẫn khí tạo thành lội qua nước vôi trong có dư thì thu được 10 gam kết tủa và còn lại 2,8 lít khí không màu (ở đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A
1.Cho 57g axit sunfuric 10% vào 200g dd BaCl2 2,6%
a)Viết hương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo thành
b)Tính nồng độ % của các chất có trong dd sau khi tách bỏ kết tủa
2.Cho axit clohidric phản ứng với 6g hỗn hợp dạng bột gồm Mg và MgO
a)Tính thành phần phần trăm khối lượng của MgO có trong hỗn hợp nếu phản ứng tạo ra 2,24 lít khí H2(đktc)
b)Tính thể tích dd HCl 20%(D=1,1g/ml) vừa đủ để phản ứng với hỗn hợp đó
3. Thả 12g hỗn hợp nhôm và bạc vào dd axit sunfuric 7,35%. Sau khi phản ứng kết thúc, người ta thu được 13,44 lít khí hidro(đktc)
a)Tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp
b)Tính thể tích dd H2SO4 cần dùng. Biết D=1,025g/ml
Cho 1 hỗn hợp A gồm Mg và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl( dư). Dẫn khí tạo thành qua nước vôi trong có dư thì thu được 10g kết tủa và còn lại 2.8 l khí không màu thoát ra(đktc)
Viết các PTPƯ
Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
nCaCO3 = 0,1 mol
nH2 = 0,125 mol
Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
.....0,125 mol<----------------0,125 mol
.....MgCO3 + 2HCl --> MgCl2 + H2O + CO2
.....0,1 mol<----------------------------------0,1 mol
......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
....0,1 mol<---------------0,1 mol
mA = 0,125 . 24 + 0,1 . 84 = 11,4 (g)
% mMg = \(\dfrac{0,125\times4}{11,4}.100\%=26,3\%\)
% mMgCO3 = \(\dfrac{0,1\times84}{11,4}.100\%=73,7\%\)
cho luồng khí Co đi qua ống đựng bột Cuo nóng thì thu được khí B và chất răn D. Cho B hấp thụ hoàn toàn trong dd Ba(oh)2 dư tạo thành 39,4g kết tủa trắng. Hòa tan hết D cần dùng 98g đ H2SO4 60% đun nóng. Tính phần trăm khối lượng CuO bị khử
số mol của BaCO3 là nBaCO3 =39,4/197=0,2 (mol)
mH2SO4= 98*60/100=58,8 (g)
nH2SO4 = 58,8/98 = 0,6 (mol)
PTPỨ
CuO + CO ----------> Cu +CO2
CO2 + Ba(OH)2 ------------> BaCO3 + H2O
0,2 0,2 mol
Cu + 2H2SO4 -------------> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,3 0,6 mol
còn lại khối lượng và thành phần phần trăm bạn tự tính nha