Những câu hỏi liên quan
nguyễn minh hằng
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Ng Ngann
27 tháng 4 2022 lúc 8:11

Em không đồng ý với ý khiến này, vì bạo lực học đường không chỉ gây tới người bị hại mà còn gây ảnh hưởng rất lớn đối với những người xung quanh khi chứng kiến vụ bạo lực học đường. Những người chứng kiến cũng giống với những người bị đem là bạo lực là đều bị rối loạn tinh thần, không ổn định về sức khỏe, cũng sẽ nghĩ đến việc tử tự chỉ vì quá ám ảnh.Người chứng kiến sẽ nghĩ rằng " hôm nay là họ, lần sau có thể là mình sẽ bị cả một tập thể bạo lực ". Nên điều này rất quan trọng, cần bác bỏ ý kiến trên, vì ý kiến đó không đúng.

$\textit{#Hàn Băng Tâm}$

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
26 tháng 4 2022 lúc 23:42

em không đồng ý

vì bạo lực học đường gây thương sát với người gây bạo lực và người bị bạo lực.người gây ra bạo lực học đường có thể bỉ tổn thương,thể chất, tinh thần, bị lệch lạc nhân cách.

còn bị kỉ luật .

Bình luận (0)
kodo sinichi
27 tháng 4 2022 lúc 5:34

theo em, điều đó là ko đúng vì , bạo lực học đường thì người chịu bạo lực sẽ bị tổn thương về thể chất và tinh thần ; còn người gây ra bạo lực sẽ bị nhà trường và bố mẹ kỉ luật gây ra tổn thương về tinh thần

- lúc đánh người khác mik ko thể cảm nhận đc người khác ra sao lúc bình tĩnh lại mình lạu thấy sợ vì vừa làm 1 chuyện sai trái và sợ bị đuổi học nên đẫ tổn thươg về tinh thần

Bình luận (0)
Moon
Xem chi tiết
Cherry
29 tháng 3 2021 lúc 17:02

Trường em có chuyện bạo lực học đường. Do các bạn tức giận khi thua đá bóng. Nó đã gây ra mất mát gãy chân, gãy tay và bị nghỉ học. Em phải tuyên truyền với mọi người. Ngăn cản những hành vi đánh nhau, giải thích cho mọi người hiểu chuyện bạo lực học đường là không đúng.

Bình luận (0)
✪ ω ✪Mùa⚜  hoa⚜ phượng⚜...
29 tháng 3 2021 lúc 18:30

Trả lời:

- Trường em có xảy ra việc bạo lực học đường.

- Theo em hành vi bạo lực học đường sẽ mang lại nỗi sợ cho nhiều người, sinh ra nhiều bệnh liên quan đến tâm thần, bị thương, mang lại sự đau thương cho nhiều người, ám ảnh,...Có nhiều hiện tượng bị trầm cảm.

- Để phòng chống việc bạo lực học đường em và các bạn sẽ dựng mối quan hệ bạn bè vững bền, tạo sự đoàn kết, mọi người đều hòa đồng, hoặc nếu có xảy ra hiện tượng đó em sẽ báo cáo cho nhà trường để chấn chỉnh lại những người bạn tạo ra bạo lực học đường đó. 

Bình luận (0)
LƯỜI ĐẶƬ ƬÊП.
29 tháng 3 2021 lúc 20:51

Em tham khảo nhé!!!!.

trường em thường xuyên xảy ra bạo lực học đường,những hành vi này thường là do xích mích gây ra, theo em những hành vi đó đã gây ra những thương tích ,nỗi sợ,ám ảnh ko đáng có.Chúng ta cần tuyên truyền với mn ,tạo dựng nên mối quan hệ bạn bè,nếu xảy ra những vụ việc đó ,ta cần báo cáo với các thầy cô gần đó để giải quyết sự việc.

okok

Bình luận (12)
Andena Farm
Xem chi tiết
An Mai
Xem chi tiết
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Andena Farm
Xem chi tiết
animepham
13 tháng 3 2023 lúc 22:53
Bình luận (0)
animepham
13 tháng 3 2023 lúc 22:53

  I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:

      Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.

=> 

Biểu hiện : 

- Bạo lực học đường là hành vi hành hạ , ngược đãi , đánh đập , xâm hại thân thể , sức khỏe , lăng mạ , xúc phạm danh dự nhân phẩm , cô lập , xua đuổi và các hành vi khác gây tổn hại về thể chất tinh thần của người học 

Nguyên nhân : 

- Nguyên nhân chủ quan : bản thân học sinh đó thiếu kỹ năng sống , thích thể hiện , suy nghĩ nông cạn 

- Nguyên nhân khách quan : thiếu sự giáo dục từ gia đình , môi trường xã hội tác động xấu đến người đó 

Hậu quả : 

- Tổn thương về sức khỏe , thể chất 

-Tổn thương về tinh thần : lo lắng , sợ hãi , buồn chán ,..

`-> Những hậu quả trên  nếu không được phát hiện và ngăn chặn bạo lực thì sẽ gây tổn hại lâu dài cho bản thân người học 

      Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?

=>

Tìm cách ngăn chặn 

báo với giáo viên chủ nhiệm để giáo viên báo lên nhà trường để xử lí 

      Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?

=> báo với gia đình , giáo viên hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân 

      Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả

=> 

Cân băng tài chính hiện tại 

Chủ động cho tương lai 

Đề phòng khi có bất trắc ( bệnh tật , thiên tai , ... ) 

Giúp đỡ người khác 

 Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.

=> Mua những đồ thật sự cần thiết 

     Tái chế các đồ vật để sử dụng lại 

     Để dành tiền tiêu vặt vào heo 

     Không lãng phí tiền vào những thứ vô bổ 

Bình luận (0)
animepham
13 tháng 3 2023 lúc 22:57

   II. Một số dạng bài tập tình huống:

    Bài 1. Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng bạn không đồng ý mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết làm gì.

Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?

=> em sẽ yêu cầu V trả lại cuốn nhật kí , nếu V không chịu em sẽ báo với giáo viên chủ nhiệm 

       Bài 2.  Nhiều lần H bị một số bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng H giấu không kể lại với gia đình. H sợ kể ra sẽ bị bố mẹ mắng và không cho H tiền ăn sáng.

Nếu là bạn thân của H, em sẽ có cách ứng xử như thế nào?

=> Em sẽ khuyên H nên đi báo với giáo viên chủ nhiệm hoặc gia đình để biết được chuyện tình và để xử lí đám bạn chấn lột tiền của bạn H

Bình luận (0)
Đỗ Xuân Bắc
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 9 2021 lúc 15:21

Tham khảo:

Bạo lực học đường đã và đang là vấn đề nóng bỏng được cả xã hội quan tâm. Về khái niệm, bạo lực học đường là hành vi thô bạo, ngang ngược, sử dụng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp, gây tổn hại về cả thể chất lẫn tinh thần, diễn ra trong phạm vi trường học. Bạo lực học đường là một hiện tượng xã hội xảy ra ở nhiều nơi, nhiều cấp học, nhiều mức độ. Có những trường hợp chỉ đơn giản là đánh nhau, gây gổ, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp xảy ra ở mức độ nghiêm trọng, tụ tập để “trả thù”, “dằn mặt” nhau bằng các loại vũ khí nguy hiểm như dao, mã tấu, gậy,… khiến dư luận hoang mang. Không chỉ vậy, bạo lực học đường còn diễn ra trong mối quan hệ thầy – trò, thầy cô bạo hành học sinh, thậm chí còn có trường hợp học sinh đánh đập, sỉ nhục thầy cô. Nguyên nhân của hiện tượng này đến từ tâm lý học sinh háo thắng, dễ kích động, thầy cô quá stress với việc dạy học và không kiểm soát được bản thân.

Bên cạnh đó, còn do học sinh bị ảnh hưởng bởi tệ nạn, thói xấu trong xã hội, cha mẹ thiếu quan tâm đến con cái, nhà trường chưa sát sao trong việc giáo dục nhân cách học sinh, giáo viên. Tất cả những điều đó đều gây ra hậu quả khôn lường về cả thể chất, tiền bạc, lẫn tinh thần. Đã có rất nhiều học sinh phải nghỉ học, chuyển trường, chuyển lớp, trầm cảm vì bị bắt nạt và bạo lực bởi các bạn học sinh khác. Có thể thấy, tình trạng bạo lực học đường đang trở thành hồi chuông cảnh báo cho toàn xã hội, mỗi chúng ta cần ý thức được nguyên nhân, hậu quả của nó và ngăn chặn, đẩy lùi hiện tượng tiêu cực này.

Bình luận (2)
Hermione Granger
23 tháng 9 2021 lúc 15:23

Bạo lực học đường đang là một vấn đề gây bức xúc dư luận và làm xấu hình ảnh trường học. Nó là những hành vi thô bạo, dùng bạo lực để giải quyết các vấn đề giữa các bạn học sinh , xâm phạm đến thân thể, xúc phạm danh dự và làm tổn thương tinh thần của bạn. Bạo lực học đường ngày nay càng gia tăng, hình thức biểu hiện ngày càng phức tạp (đánh bằng nắm đấm, thước, gậy, ghế, dao…; bêu rếu, dọa nạt, chửi bới, tung clip hành hung bạn lên các trạng mạng xã hội); tính chất sự việc ngày càng nghiêm trọng , thậm chí dẫn đến chết người. Có nhiều nguyên dân dẫn đến bạo lực học đường, có thể kể đến nguyên nhân trực tiếp là do mâu thuẫn, xích mích, thích thể hiện cái tôi, bị bạn bè kích động, rủ rê lôi kéo. Nguyên nhân gián tiếp là do thiếu kĩ năng sống, không có kĩ năng giải quyết mâu thuẫn, gia đình và nhà trường chưa giáo dục nghiêm minh, triệt để, các biện pháp kỷ luật chưa đủ sức răn đe.

Hậu quả, nó gây tổn thương cả về thể xác và tinh thần, ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm của nạn nhân và người gây ra. Mọi hành vi của bạo lực học đường đều được gia đình, nhà trường, xã hội lên án mạnh mẽ cùng các biện pháp xử lý nghiêm ngặt. Việc ngăn chặn bạo lực học đường cần phải có sự phối hợp của tất cả mọi người, cần phải giáo dục tốt kĩ năng sống, hiểu biết cho học sinh, tạo sân chơi lành mạnh để tránh xa những trò chơi bạo lực. Mọi người cùng cố gắng vì một môi trường KHÔNG có bạo lực học đường.

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Hương
23 tháng 9 2021 lúc 15:45

     Bạo lực học đường đã và đang là vấn đề nóng bỏng được cả xã hội quan tâm. Về khái niệm, bạo lực học đường là hành vi thô bạo, ngang ngược, sử dụng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp, gây tổn hại về cả thể chất lẫn tinh thần, diễn ra trong phạm vi trường học. Bạo lực học đường là một hiện tượng xã hội xảy ra ở nhiều nơi, nhiều cấp học, nhiều mức độ. Có những trường hợp chỉ đơn giản là đánh nhau, gây gổ, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp xảy ra ở mức độ nghiêm trọng, tụ tập để “trả thù”, “dằn mặt” nhau bằng các loại vũ khí nguy hiểm như dao, mã tấu, gậy,… khiến dư luận hoang mang. Không chỉ vậy, bạo lực học đường còn diễn ra trong mối quan hệ thầy – trò, thầy cô bạo hành học sinh, thậm chí còn có trường hợp học sinh đánh đập, sỉ nhục thầy cô. Nguyên nhân của hiện tượng này đến từ tâm lý học sinh háo thắng, dễ kích động, thầy cô quá stress với việc dạy học và không kiểm soát được bản thân.

Bên cạnh đó, còn do học sinh bị ảnh hưởng bởi tệ nạn, thói xấu trong xã hội, cha mẹ thiếu quan tâm đến con cái, nhà trường chưa sát sao trong việc giáo dục nhân cách học sinh, giáo viên. Tất cả những điều đó đều gây ra hậu quả khôn lường về cả thể chất, tiền bạc, lẫn tinh thần. Đã có rất nhiều học sinh phải nghỉ học, chuyển trường, chuyển lớp, trầm cảm vì bị bắt nạt và bạo lực bởi các bạn học sinh khác. Có thể thấy, tình trạng bạo lực học đường đang trở thành hồi chuông cảnh báo cho toàn xã hội, mỗi chúng ta cần ý thức được nguyên nhân, hậu quả của nó và ngăn chặn, đẩy lùi hiện tượng tiêu cực này.

Bình luận (0)
Linh Phương
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
3 tháng 8 2016 lúc 21:18

ok mk thấy r nha tks bn nhìu lắm yeu

Bình luận (5)
lữ đồng thùy linh
4 tháng 8 2016 lúc 9:20

bạn viết quá trân thật . mình thích bạn rồi đấyyeuyeuyeu

Bình luận (5)
Nguyen Thi Thanh Thuy
5 tháng 11 2016 lúc 15:16

Hay quá giống y như thực tế bây giờ . Bạn viết văn hay quá à yeu

Bình luận (0)