Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khôi Thịnh
Xem chi tiết
Tống Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 11 2017 lúc 7:19

Ta có:

+ Các ngoại lực tác dụng lên hệ gồm: các trọng lực P 1 → ; P 2 → , lực kéo  F →

+ Áp dụng định luật II - Niutơn, ta có:  F → + P 1 → + P 2 → = m 1 + m 2 a →

Chọn chiều dương hướng lên, ta có:

F − P 1 − P 2 = m 1 + m 2 a → a = F − P 1 − P 2 m 1 + m 2 = F − m 1 + m 2 g m 1 + m 2 = 18 − 1 + 0 , 5 10 1 + 0 , 5 = 2 m / s 2

+ Xét riêng với vật  m 2 , ta có:  T 2 − P 2 = m 2 a

Do dây không giãn  → T 1 = T 2 = T

Ta suy ra:

T = m 2 a + P 2 = m 2 a + g = 0 , 5 2 + 10 = 6 N

Đáp án: A

Doremeto
Xem chi tiết
Phạm Lê Nam Bình
9 tháng 10 2019 lúc 17:47

vật lý đúng không bạn???

Doremeto
9 tháng 10 2019 lúc 17:50

Ukm.Vật lý

THE HACK
9 tháng 10 2019 lúc 17:54

mik thấy có

lý

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 11 2018 lúc 8:39

Đáp án A.

Do dây không giãn nên hai vật chuyển động với cùng gia tốc. Áp dụng định luật II Newton cho hệ vật:

Chiếu lên phương ngang, chiều dương là chiều chuyn động:

Áp dụng định luật II Newton vật m2 :

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2019 lúc 9:41

Đáp án B.

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ vật:

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 10 2016 lúc 18:06

Trọng lượng vật B là:

\(B=20-15=5\left(N\right)\)

\(P=10m\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{5}{10}=0,5\left(kg\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 10 2016 lúc 21:34

Ta có:

15 N= 15:10= 1,5 (kg)

20 N= 20:10= 2(kg)

mB=2  (kg) - 1,5 (kg)=> mB=0,5 kg

Vậy : Chọn đáp án số 3 nha.

Thai Meo
5 tháng 11 2016 lúc 15:27

0,5kg

Van Tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
13 tháng 1 2019 lúc 21:51

N F F F P N F 2 ms1 ms2 ms P 2 1 1 x O y (mình xin thay k=u1; k'=u2)

* \(F_{ms1}=F_{ms2}=\mu_1.m_1.g\)

vật 1

\(\overrightarrow{N_1}+\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{F_{ms1}}=m.\overrightarrow{a_1}\)

Ox: \(F_{ms1}=m_1.a_1\)

Oy: \(N_1=P_1=m_1.g\)

\(\Rightarrow F_{ms1}=m_1.a_1\Rightarrow a_1=\dfrac{\mu_1.N_1}{m_1}=\mu_1.g\)

vật 2

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms2}}+\overrightarrow{F_{ms1}}+\overrightarrow{N_2}+\overrightarrow{P_2}=m_2.a_2\)

Ox: \(F-F_{ms2}-F_{ms}=m_2.a\)
Oy: \(N_2=P_1+P_2=g.\left(m_1+m_2\right)\)

\(\Rightarrow a_2=\dfrac{F-\mu_1.m_1.g-\mu_2.g.\left(m_1+m_2\right)}{m_2}\)

để m1 không trượt trên m2 hay a1=a2

\(\mu_1.g=\)\(\dfrac{F-\mu_1.m_1.g-\mu_2.g.\left(m_1+m_2\right)}{m_2}\)

\(\Rightarrow F=\mu_1.g.m_2+\mu_1.g.m_1+\mu_2.g.\left(m_1+m_2\right)\)=\(g.\left(m_1+m_2\right).\left(\mu_1+\mu_2\right)\)=6N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 9 2019 lúc 14:19

Chọn B.

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án (Đề 4)