Đáp án A.
Do dây không giãn nên hai vật chuyển động với cùng gia tốc. Áp dụng định luật II Newton cho hệ vật:
Chiếu lên phương ngang, chiều dương là chiều chuyển động:
Áp dụng định luật II Newton vật m2 :
Đáp án A.
Do dây không giãn nên hai vật chuyển động với cùng gia tốc. Áp dụng định luật II Newton cho hệ vật:
Chiếu lên phương ngang, chiều dương là chiều chuyển động:
Áp dụng định luật II Newton vật m2 :
Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 1kg; m2 = 3kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0 , 1 ; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F = 5N hợp với phương ngang góc α = 30°. Lấy g = 10m/s2. Tìm lực căng của dây nối hai vật.
A. 3,75N.
B. 5,13N.
C. 4,5N.
D. 2,25N.
Cho cơ hệ như hình vẽ: m1= 1 kg; m2 = 3 kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F → theo phương ngang. Lấy g = 10m/s2. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa là T0 = 6N. Tìm giá trị lớn nhất của F để dây nối hai vật không bị đứt trong quá trình chuyển động
A. 5N.
B. 7N.
C. 8N.
D. 9N.
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 200 g , vật B có khối lượng m 2 = 120 g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Biết hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0 , 4 . Tác dụng vào A một lực kéo F = 1 , 5 N theo phương ngang. Lấy g = 10 m / s 2 Tính độ lớn lực căng dây nối giữa A và B.
A. 0,675 N.
B. 4,6875 N.
C. 0,5625 N.
D. 1,875 N.
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 200 g , vật B có khối lượng m 2 = 120 g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0 , 4 . Tác dụng vào A một lực kéo theo phương ngang. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa T 0 = 0 , 6 N . Lấy g = 10 m / s 2 . Tìm lực F lớn nhất để dây không bị đứt.
A. 0,96 N.
B. 0,375 N.
C. 1,5 N.
D. 1,6 N.
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 200g, vật B có khối lượng m 2 = 120g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Biết hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,4. Tác dụng vào A một lực kéo F = 1,5N theo phương ngang. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính độ lớn lực căng dây nối giữa A và B.
A. 0,675 N
B. 4,6875 N
C. 0,5625 N
D. 1,875 N
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 200g, vật B có khối lượng m 2 = 120g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,4. Tác dụng vào A một lực kéo F ⇀ theo phương ngang. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa T 0 = 0,6 N. Lấy g = 10 m / s 2 . Tìm lực F lớn nhất để dây không bị đứt.
A. 0,96 N
B. 0,375 N
C. 1,5 N
D. 1,6 N
Cho hệ gồm 2 vật m 1 v à m 2 nối với nhau bởi một sợi dây mảnh không dãn như hình vẽ 34. Tác dụng lực F lên vật m 2 để hệ chuyển động từ trạng thái nghỉ. Biết F = 48N, m 1 = 3 k g , m 2 = 5 k g .
Lấy g = 10 m / s 2 . Tính gia tốc của hệ vật và sức căng dây nối trong hai trường hợp:
a) Mặt sàn nhẵn (không ma sát).
b) Hệ số ma sát giữa mặt sàn với các vật là μ = 0,2
Cho hệ như hình vẽ với khối lượng của vật một và vật hai lần lượt là m 1 = 3 k g ; m 2 = 2 k g , hệ số ma sát giữa hai vật và mặt phẳng nằm ngang là μ = μ 1 = μ 2 = 0 , 1 . Tác dụng một lực F=10N vào vật một hợp với phương ngang một góc . Lấy g = 10 m / s 2 . Tính gia tốc chuyển động và lực căng của dây
Cho hệ hai vật như hình vẽ, trong đó m 1 = 1 k g và m 2 = 2 k g được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không giãn, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi m 1 bị kéo ra xa theo phương ngang với lực kéo F = 15 N. Lực căng T tác dụng lên dây nối và gia tốc a của hai vật là
A. 3 N; 6 m / s 2
B. 5 N; 10 m / s 2
C. 6 N; 3 m / s 2
D. 10 N; 5 m / s 2 .