5+2+1+3+4
k mình đi
bài 1 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a, C=3m2-6m
bài 2 tìm x
a, (x+3)2-(x-3)(x+3)=5
bài 3 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a, P = -k2-4k+2a
b, Q = -2k2-12k+3
giúp mình với Ngày mai đi học rồi
Bài 1: \(C=3m^2-6m=3m^2-6m+3-3\)
\(=3\left(m^2-2m+1\right)-3\)
\(=3\left(m-1\right)^2-3\ge-3\forall m\)
Vậy: Min C = -3 tại m = 1
Bài 2: \(a,\left(x+3\right)^2-\left(x-3\right)\left(x+3\right)=5\)
\(\Leftrightarrow x^2+6x+9-x^2+9=5\)
\(\Leftrightarrow6x=-13\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{13}{6}\)
A=a^3/24+a^2/8+a/12
= (a^3+ 3 a^2+ 2) /24 = a(a+1)(a+2)/24
ta cần CM a(a+1)(a+2) chia hết cho 24
để dễ hiểu mình sẽ trình bày cụ thể, còn nếu muốn rút gọn thì b có thể tự trình bày lại nhá :D
do a chắn => a=4k hoặc a=4k+2 (k thuộc Z)
TH1: a=4k; a+2=4k+2
=> a(a+1)(a+2) chia hết cho 4*2=8
và trong 3 số a, a+1, a+2 có 1 số chia hết cho 3 mà (3;8)=1
=> a(a+1)(a+2) chia hết cho 24
TH2: a=4k+2, a+2= 4k+4 (k thuộc Z)
=> a(a+1)(a+2) chia hết cho 4*2=8
và trong 3 số a, a+1, a+2 có 1 số chia hết cho 3 mà (3;8)=1
=> a(a+1)(a+2) chia hết cho 24
vậy A=a^3/24+a^2/8+a/12 luôn có giá trị nguyên
Chứng minh rằng mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng 4k cộng 1 hoặc 4k cộng 3
làm ơn mai là mùng 6 phsir đi học huhu
ko nôp thi thây cho diiemt 0
1. Tìm k để các hàm số đồng biến trên R a. y = kx -3 b. y= 2kx + 1 c. y = (4k + 2)x + 1 Giúp mình với ạ
a: Để hàm số y=kx-3 đồng biến trên R thì k>0
b: Để hàm số y=2kx+1 đồng biến trên R thì 2k>0
=>k>0
c: Để hàm số \(y=\left(4k+2\right)x+1\) đồng biến trên R thì 4k+2>0
=>4k>-2
=>\(k>-\dfrac{1}{2}\)
Để hàm số đồng biến trên R thì:
a) k > 0
b) 2k > 0
⇔ k > 0
c) 4k + 2 > 0
⇔ 4k > -2
⇔ k > -1/2
tìm số nguyên tố p để p + 10 và p + 20 là số nguyên tố
bài 2
a, chứng minh số nguyên tố lớn hơn 2 thì có dạng 4k + 1 hoặc 4k + 3
b,số nguyên tố lớn hớn 3 thì có dạng 6k + 1 hoặc 6k + 5
Gần đến Giáng sinh rồi nên thầy mình "tặng" cho mình một món quà là bắt mình chứng minh định lý Giáng sinh Fermat-Euler:
"Tất cả các số nguyên tố dạng \(4k+1\) đều có thể biểu diễn được dưới dạng tổng của hai số chính phương." (VD: \(5=1^2+2^2;13=2^2+3^2;17=1^2+4^2;29=2^2+5^2;...\))
Các bạn giúp mình với nhé, mình cảm ơn trước. Nhân tiện thì em chúc các thầy, cô và các bạn có một Giáng sinh vui vẻ nhé.
1 hình chữ nhật có chiều chiều rộng bằng 5/9 chiều dài .Nêu thêm vào chiều rộng 10cm và bớt đi ở chiều dài 10cm thì hình chữ nhật trở thành hình vuông.Tính chu vi hình chữ nhật ?
ai nhanh mình tích cho 4k
còn lâu mới k được 4 k
Chứng minh bằng phản chứng:
1) Nếu m^2 + n^2 chia hết cho 3 thì m, n chia hết cho 3
2) Có vô số số nguyên tố dạng 4k+3
Mọi người giúp mình với, thứ 7 mình thi rồi!
Chứng minh rằng:
Một số nguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng 4k+1 hoặc 4k+3
Mỗi số tự nhiên n khi chia cho 4 có thể có 1 trong các số dư: 0; 1; 2; 3. Do đó mọi số tự nhiên n đều có thể viết được dưới 1 trong 4 dạng: 4k, 4k + 1, 4k + 2, 4k + 3
Với k N*.
- Nếu n = 4k thi n là hợp số.
- Nếu n = 4k + 2 thi n là hợp số.
Vậy mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng 4k + 1 hoặc 4k +3. Hay mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng 4n + 1 hoặc 4n +3 với n N*.
Bài 1 : Chứng minh rằng mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng 4k+1 hoặc 4k+3
Mỗi số tự nhiên n khi chia cho 4 có thể có 1 trong các số dư: 0; 1; 2; 3. Do đó mọi số tự nhiên n đều có thể viết được dưới 1 trong 4 dạng: 4k, 4k + 1, 4k + 2, 4k + 3
Với k N*.
- Nếu n = 4k thi n là hợp số.
- Nếu n = 4k + 2 thi n là hợp số.
Vậy mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng 4k + 1 hoặc 4k +3. Hay mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng 4n + 1 hoặc 4n +3 với n N*.