Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 11:33

Bài 3: 

a: \(7_{10}=111_2\)

\(22_{10}=10110_2\)

\(97_{10}=\text{1100001}_2\)

Hoàng thị minh thư
Xem chi tiết
Thành Vinh Lê
14 tháng 8 2018 lúc 18:22

1) 0;1;2;3;4

Bùi Châu
10 tháng 11 2018 lúc 21:43

Câu 1:số dư là 1; 2; 3; 4;; 5

câu 2 : 5k

câu 3: 35

Bùi Châu
10 tháng 11 2018 lúc 21:57

C1:1; 2; 3; 4

C2: 5K

C3:35

Câu trên mình nhầm

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 3 2022 lúc 22:08

a.

Với \(m=3\) pt trở thành: \(2x^2+5x+2=0\)

\(\Delta=5^2-4.2.2=9>0\) nên pt có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\dfrac{-5+\sqrt{9}}{2.2}=-\dfrac{1}{2}\)

\(x_2=\dfrac{-5-\sqrt{9}}{2.2}=-2\)

b.

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-8\left(m-1\right)=4m^2-12m+9=\left(2m-3\right)^2\ge0;\forall m\)

Phương trình luôn có 2 nghiệm với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{2m-1}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(4x_1^2+2x_1x_2+4x_2^2=1\)

\(\Leftrightarrow4\left(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2\right)-6x_1x_2=1\)

\(\Leftrightarrow4\left(x_1+x_2\right)^2-6x_1x_2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2-3\left(m-1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow4m^2-7m+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Member lỗi thời :>>...
Xem chi tiết

Các nhóm chữ số tỉ lệ với 1,2,3 là: (1,2,3),(2,4,6),(3,6,9)

Mà chia hết cho 8 nên các số đó có 2 chữ số cuối chia hết cho 4

=> có tận cùng: 12,24,64,36,32,96

=> Các đó là: 312,624,264,936,132,396

Xét tiếp, ta có các số sau thỏa mãn đề bài:312,624,264,936,132,396

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
27 tháng 8 2021 lúc 20:42

các nhóm chữ số tỉ lệ với 1,2,3 là : ( 1,2,3 ),(2,4,6),(3,6,9) 

mà chia hết cho 8 nên các số có 2 chữ số cuối chia hết cho 3 

có tận cùng là : 12 , 26 , 64 , 32 , 36 , 96 

các số đó là : 312 , 624 , 264 , 936 , 132 , 396 

ta thấy có số 312 , 624 , 264 , 936 , 132 , 396 thỏa mãn 

Khách vãng lai đã xóa
Phượng bi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 19:22

\(\left(x^2+6x+8\right)\left(x^2+14x+48\right)+16\)

\(=\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)+16\)

\(=\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)+16\)

\(=\left(x^2+10x\right)^2+40\left(x^2+10x\right)+400\)

\(=\left(x^2+10x+20\right)^2\)

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
5 tháng 2 2022 lúc 19:34

\(b,\dfrac{\sqrt{12}-\sqrt{6}}{\sqrt{30}-\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{15}\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}}\)

\(d,\dfrac{ab-bc}{\sqrt{ab}-\sqrt{bc}}=\dfrac{\left(\sqrt{ab}-\sqrt{bc}\right)\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}\right)}{\left(\sqrt{ab}-\sqrt{bc}\right)}=\sqrt{ab}+\sqrt{bc}=\sqrt{b}\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\)

\(e,\left(a\sqrt{\dfrac{a}{b}+2\sqrt{ab}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}\right)\sqrt{ab}\)

\(=a\left(\sqrt{\dfrac{a}{b}+\dfrac{2b.\sqrt{ab}}{b}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}\right)\sqrt{ab}\)

\(=a\sqrt{a}\sqrt{a+2b\sqrt{ab}}+b\sqrt{a^2}\)

\(=a\sqrt{a^2+2ab\sqrt{ab}}+ab\)

\(=a\left(\sqrt{a^2+2ab\sqrt{ab}}+b\right)\)

\(f,\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1+a\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}-\sqrt{a}\right)\)

\(=\left(a+\sqrt{a}+1+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}+1-\sqrt{a}\right)\)

\(=\left(a+2\sqrt{a}+1\right)\left(a-2\sqrt{a}+1\right)\)

\(=\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)^2\)

\(=\left(a-1\right)^2=a^2-2a+1\)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 2 2022 lúc 19:28

undefinedundefined

Đinh Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
11 tháng 10 2016 lúc 21:40

Vì nếu mỗi số giảm tương ứng với số thứ tự của nó thì được các số mới lần lượt tỉ lệ với 9;8;7;...;3;2;1 nên

\(\frac{a_1-1}{9}=\frac{a_2-2}{8}=\frac{a_3-3}{7}=...=\frac{a_9-9}{1}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a_1-1}{9}=\frac{a_2-2}{8}=\frac{a_3-3}{7}=...=\frac{a_9-9}{1}=\frac{\left(a_1-1\right)+\left(a_2-2\right)+\left(a_3-3\right)+...+\left(a_9-9\right)}{9+8+7+...+1}\)

                                                      \(=\frac{\left(a_1+a_2+a_3+...+a_9\right)-\left(1+2+3+...+9\right)}{9+8+7+...+1}=\frac{90-\left(1+9\right).9:2}{\left(9+1\right).9:2}=\frac{90-10.9:2}{10.9:2}=\frac{90-45}{45}=\frac{45}{45}=1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a_1-1=9\\a_2-2=8\\a_3-3=7...\\a_9-9=1\end{cases}\)\(\Rightarrow a_1=a_2=a_3=...=a_9=10\)

Vậy mỗi số đó có giá trị là 10

Con Tatu Ẩn Danh
Xem chi tiết
HUYNH HUU HUNG
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Thắng
8 tháng 5 2021 lúc 10:11

a, Các chữ số có thừa số tận cùng là 3 thì ta nhóm thành 4 số 1 nhóm . 

= ...1 x  ... 1 = chữ só tận cùng là 1

b, Các chữ số có thừa số tận cùng là 7 thì nhóm 4 số 1 nhóm 

= ...1 x ...1 =1

Khách vãng lai đã xóa

Tìm chữ số tận cùng của các tích sau

a)3 x 13 x23 x....x2013

Dãy số trên có  (2013 - 3) :10 +1 =200 (số)

Vì cứ tích 4 số có số tận cùng bằng 3 thì ta được tích có số tận cùng là 1

=>(3x13x23x33) x...... x(1983x1993x2003x2013)

Ta được 50 tích có số tận cùng là 1

=> Tích trên có số tận cùng bằng 1

b)7 x 17 27 x...x2007

Câu này ra kết quả giống hệt câu trên nên bạn chỉ cần thay số vào thôi

K cho mk nha

Khách vãng lai đã xóa