Nêu tên một số cây trồng quan trọng ở eahleo Đắk Lắk
Đặc điểm tự nhiên của Châu Mĩ, Châu Nam Cực?
Câu 1: Xác định vị trí và nêu đặc điểm tự nhiên châu Mĩ ?
Câu 2: Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp Bắc Mĩ ?
Câu 3: Xác định vị trí và nêu đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực?
bạn tham khảo nha
Câu 1: Xác định vị trí và nêu đặc điểm tự nhiên châu Mĩ ?
vị trí:
-Châu Mĩ rộng 42 triệu km bao gồm Bắc Mĩ ,Trung và Nam Mĩ .
-Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây ,tiếp giáp với ba đại dương là Thái Bình Dương ,Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. (Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương, phía Đông giáp Đại Tây Dương)
-So với các châu lục khác châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả từ vùng cực bắc đến vùng cận cực Nam
-Đặc điểm tự nhiên của châu Mỹ:
- Châu Mỹ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, có diện tích đứng thứ 2 (42 triệu km2)
- Bao gồm: Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Nam Mỹ
- Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương, phía Đông giáp Đại Tây Dương
-Kênh đào Panama nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
- Địa hình châu Mỹ thay đổi từ tây sang đông:
+ Dọc bờ biển phía Tây là 2 dãy núi cao, đồ sộ là Coóc-đi-e và An-đét
+ Giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn
+ Phía Đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin
- Có đầy đủ các đới khí hậu trên trái đất :
+ hậu cực , hậu cận cực , ôn đới , hậu cận nhiệt , hậu nhiệt đới , hậu cận xích đạo , hậu xích đạo .
- Cảnh quan:
+ Rừng rậm nhiệt đới được ví là lá phổi xanh của Trái Đất (rừng rậm A-ma-dôn)
Câu 2: Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp Bắc Mĩ ?
* Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ:
- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.
- Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.
- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
* Trong những năm gần đây các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì bị giảm sút vì:
- Khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1970- 1973, 1980 – 1982.
- Sức cạnh tranh kém hiệu quả với một số nước trên thế giới, với một số ngành CN khai thác, đặc biệt ngành công nghệ cao
Câu 3: Xác định vị trí và nêu đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực?
Vị trí địa lý:
- Nằm trong vòng Nam Cực
- Được bao quanh bới Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
Đặc điểm
+ Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC
+ Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
+ Thực vật không thể tồn tại.
chúc bạn học tốt nha
Câu 1:
Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây
Gồm: Bắc Mĩ,eo đất Trung Mĩ, Nam Mĩ.
Lãnh thổ trải dài từ vòng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.
Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái BÌnh Dương, phía ĐÔng giáp Đại Tây Dương.
Có đủ các đới khí hậu, chủ yếu là nhiệt đới.
Câu 2: Ngành công nghiệp Bắc Mĩ:
-Phát triển hàng đầu thế giới
-Công nghiệp chế biến là chủ yếu
-Ngành CN mũi nhọn có năng suất và chất lượng cao
-Ngành CN truyền thống giảm sút mạnh
-Phân bố ven biển.
Câu 3:Nằm trong vùng cực của Nam bán cầu
Rộng 14,1 triệu km2
Có khí hậu khắc nghiệt, là cực lạnh của thế giới, ít người sinh sống.
Câu 1:Trình bày và giải thích sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ
Câu 2: Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. Nguyên nhân và hậu quả của việc tan băng ngày càng nhiều ở châu Nam Cực
P/s: Mấy bạn giúp mk nhá. Mk tick cho. Tks
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Câu 1 :Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng:
- Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…)
- Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.
- Ngoài ra, khí hậu của Bắc Mỹ cũng bị quy luật đai cao, điều này thể hiện rõ nhất trên dãi Cooc-đi-e.
+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuỳ thuộc vào vị trí.
+ Lên cao thời tiết lạnh dần, nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cữu.
Câu 2 :
Những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực :
- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .
Nguyên nhân và hậu quả của việc tan băng ngày càng nhiều ở châu Nam Cực :
Hiện nay lượng CO2 thải vào bầu không khí ngày càng nhiều kết hợp với hơi nước vô hình chung giống như lớp kính ngăn cẳn không cho tia bức xạ đó thoát ra ngoài vũ trụ và được giữ lại cuối cùng làm Trái Đất nóng lên. Và làm cho băng hai chỏm cực tan ra.
Chúc bạn học tốt!
1.Nêu đặc điểm tự nhiên của Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ?
2.Nêu đặc điểm dân cư, xã hội của Bắc Mĩ?
3.Phân tích khai thác tự nhiên ở Bắc Mĩ, Châu Phi
Bắc Mỹ:
- Địa hình: Dãy núi Rocky, dãy núi Appalachian, các đồng cỏ và cao nguyên.
- Khí hậu: Đa dạng từ Bắc cực đến nhiệt đới, tùy theo vùng.
Trung Mỹ:
- Địa hình: Vùng đồng bằng ven biển, dãy núi lớn và các đảo vùng Caribe.
- Khí hậu: Chủ yếu là khí hậu nhiệt đới, có sự ảnh hưởng của gió mùa và các cơn bão.
Nam Mỹ:
- Địa hình: Dãy núi Andes, lưu vực sông Amazon, Cao nguyên Gran Sabana.
- Khí hậu: Đa dạng từ nhiệt đới tới ôn đới và Bắc cực ở phía Nam.
2. Đặc điểm dân cư, xã hội của Bắc Mỹ
- Dân số: Đa dạng về chủng tộc và nguồn gốc. Mỹ và Canada là các quốc gia nhập cư.
- Ngôn ngữ: Tiếng Anh là ngôn ngữ chính, tiếng Pháp được sử dụng rộng rãi ở Canada.
- Giáo dục: Mức độ giáo dục cao, có nhiều trường đại học hàng đầu thế giới.
- Chính trị: Dân chủ, pháp quyền, các tổ chức xã hội phát triển mạnh.
3. Phân tích khai thác tự nhiên ở Bắc Mỹ và Châu Phi
Bắc Mỹ:
- Khai thác dầu mỏ: Phát triển mạnh mẽ ở Texas, Alaska, và Canada.
- Nông nghiệp: Đồng cỏ Great Plains là "lò bánh mì" của thế giới, sản xuất lúa mì, ngô.
- Khai thác khoáng sản: Mỏ đồng, chì, và kim loại quý.
- Sự ảnh hưởng: Gây hại cho môi trường, nhưng có quản lý và bảo vệ khá tốt.
Châu Phi:
- Khai thác dầu mỏ: Nigeria, Angola.
- Khai khoáng: Kim cương ở Botswana, vàng ở Nam Phi.
- Nông nghiệp: Các loại cây như cà phê, ca cao, và cao su.
- Sự ảnh hưởng: Thiếu quản lý, gây ô nhiễm và suy thoái đất.
Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm của địa hình châu Mĩ?
Câu 2: Quan sát các ảnh trong hình 2 ( SGK-Trang 122) và nêu tên các các thiên nhiên có ở Châu Mĩ?
câu 1:
Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:
+ dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ.
+ ở giữa là những đồng bằng lớn.
+ phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.
Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực và giải thích vì sao châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới?
* Những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
- Khí hậu:
+ Châu lục giá lạnh khắc nghiệt với nhiệt độ quanh năm dưới -10°C. (0,5 điểm)
+ Là nơi gió bão nhiều nhất thế giới. (0,5 điểm)
- Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. (0,5 điểm)
- Động thực vật: Thực vật không tồn tại còn động vật tương đối phong phú, có chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển, cá voi,… (0,5 điểm)
- Khoáng sản: Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên,... (0,5 điểm)
* Nguyên nhân châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới là do:
- Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam. (0,5 điểm)
- Có khí hậu khắc nghiệt giá lạnh, lạnh nhất Trái Đất. Là nơi khí áp cao có nhiều gió bão nhất hành tinh và có vận tốc gió trên 60km/h. (1 điểm)
Câu 1: Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực Bắc Phi, Trung Phi, Nam Phi?
Câu 2: Chứng minh châu Mĩ là một lãnh thổ rộng lớn.
Câu 3: Tại sao nói Châu Mĩ là vùng đất của người nhập cư.
Câu 4: So sánh đặc điểm tự nhiên của Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ.
Câu 5: Nêu đặc điểm đô thị của Bắc Mĩ.
Câu 6: Trình bày đặc điểm nông nghiệp Bắc Mĩ.
Câu 7: Trình bày đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ.
Câu 8: Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ có ý nghĩa gì với các nước Bắc Mĩ?
Câu 9: So sánh sự khác nhau của các hình thức sở hữu trong nông nghiệp?
Câu 10: Ngành nông nghiệp của Bắc Mĩ có đặc điểm gì?
câu 1:
*Bắc phi :
+ Sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc – Nam và Tây – Đông.
+ Trong mỗi đới khí hậu đều có sự phân hóa theo chiều Tây - Đông.
+ Sự phân hóa khí hậu theo độ cao.
- Các vành đai khí hậu ở Bắc Mĩ: Hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.
* Trung Mĩ và Nam mĩ
a. Khí hậu
- Các kiếu, đới khí hậu:
+ Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất.
+ Kiểu khí hậu xích đạo và cận xích đạo chiếm diện tích lớn.
- Nguyên nhân:
+ Lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần đầu vòng cực Nam.
+ Có hệ thống núi đồ sộ ở phía Tây.
b. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên
- Sự phân hóa của tự nhiên: Thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông và theo độ cao.
- Các kiểu rừng và phân bố:
+ Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.
+ Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti.
+ Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
+ Thảo nguyên Pampa: Đồng bằng Pam-pa.
+ Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a,…
> Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’ N (Chi lê) nên có đầy đủ các đới khí hậu từ xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới đến ôn đới.
> Tổng diện tích của Trung và Nam Mĩ là 20,5 triệu km2, còn diện tích của Bắc Mĩ khoảng 24,7 triệu km2 nên diện tích của Trung và Nam Mĩ nhỏ hơn diện tích tự nhiên của Bắc Mĩ.
>Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiền đường" của cà phê, nhờ nơi đây có khí hậu xích đạo nóng, ấm quanh năm và có đất đỏ màu mỡ phân bố tập trung thành nhiều vùng rộng lớn.
>Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới. Gió thổi thường xuyên là gió tín phong đông bắc.
câu 2:< Tham khảo >
Một lãnh thổ rộng lớn
- Phạm vi lãnh thổ:
+ Diện tích 42 triệu Km2.
+ Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam.
CÂU 3:
*Nói châu Mĩ là vùng đất của dân nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng vì:
- Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục này.
-Dân cư có nguồn gốc từ 5 nhóm sắc tộc và 3 nhóm lai.
-Người bản địa Người đa đỏ, Inuit, và Aleut.
-Gốc Châu Âu chủ yếu là người Tây Ban Nha, người Anh, , người Ý, người Bồ Đào Nha, người Pháp, ...
Gốc da đen châu Phi, chủ yếu là từ Tây Phi.
Người châu Á, bao gồm các nhóm Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á.
Những người có nguồn gốc từ Trung Đông Mestizo, .Mulatto, ...
Dân cư châu lục này chủ yếu có nguồn gốc di cư từ nơi khác tới sinh sống và phát triển tại nơi đây.
câu 5:
Tập trung thành các dải đô thị, siêu đô thị.
- Phân bố đô thị:
+ Tập trung ở vùng đông bắc Hoa Kì ven Đại Tây Dương và phía nam Hồ Lớn.
+ Vào sâu nội địa mạng lưới đô thị thưa thớt, chủ yếu đô thị nhỏ
CÂU 6:
Đặc điểm nông nghiệp của Bắc Mỹ:
– Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao
– Phần lớn sản xuất Nông Nghiệp có sự phân hoá từ Bắc – Nam , Tây – Đông
Nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ:
– Điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến. có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn.
– Có diện tích đất nông nghiệp lớn, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn.
– Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp. Hoa Kì có số máy nông nghiệp đứng đầu thế giới, lượng phân bón sử dụng đạt 500 kg/ha.
– Là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu của thế giới.
- Những nước đi đầu thực hiện cuộc Cách mạng xanh, đảm bảo được lương thực trong nước.
câu 7:
* Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ:
- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.
- Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.
- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
CÂU 8:
Sự ra đời của hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ có ý nghĩa:
– Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
– Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô.
– Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.
Dựa vào kiến thức đã học về các châu: Phí, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực và Châu âu, hãy nêu tóm tắt những hiểu biết của em về tự nhiên, dân cư, kinh tế của các châu lục đó?
CHÂU MĨ
Đặc điểm tự nhiên:
- Diện tích châu Mĩ trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam
- Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, tiếp giáp với: ĐTD, TBD, BBD
- Châu Mĩ có diện tích lớn thứ 2 trên thế giới
KT-XH:
- Nền nông nghiệp tiên tiến
- Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới
- Dịch vụ chiếm tỉ trong cao trong nền KT
CHÂU PHI
– Khí hậu khô nóng khắc nghiệt hần lớn lãnh thổ là xa van và hoang mạc
– Giàu tài nguyên khoáng sản: kim loại đen, kim loại màu đặc biệt là kim cương, tuy nhiên khoáng sản cạn kiệt nhanh
– Rừng chiếm diện tích lớn nhưng bị khai thác quá mức => hoang mạc hóa
* Biện pháp: khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn
b. Xã hội:
– Dân số tăng rất nhanh
– Tuổi thọ rất thấp: 52 tuổi
– Trình độ dân trí thấp.
– Chất lượng cuộc sống thấp, đói nghèo, bệnh tật hoành hành (2/3 nhiễm HIV thế giới)
– Có nhiều xung đột vũ trang,sắc tộc
c. Kinh tế:
– Nhiều nước nghèo.
– GDP/người thấp
– Cơ sở hạ tầng kém
– Nền kinh tế kém phát triển: tổng GDP chỉ chiếm 1,9% GDP toàn cầu
– Hiện nay nền kinh tế châu Phi đang phát triển theo chiều hướng tích cực
CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1. Dân cư
Mật độ dân số thấp nhất thế giớiDân số ít, mật độ thấp khoảng 3,6 ng/km², phân bố không đềuĐông dân : Đông và Đông nam Ôxtrâylia, NiudilenThưa dân: ở các đảoTỉ lệ dân thành thị cao (năm 2008 chiếm 70% dân số trong các đô thị).Dân cư gồm hai thành phần chính:Đa số là người nhập cư (khoảng 80% dân số).Người bản địa khoảng 20% dân số.=>Có sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa
2. Kinh tế
Kinh tế phát triển không đều giữa các nướcÔ–xtrây-li-a và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển.Các nước còn lại là những nước đang phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.Du lịch là ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước.cau 1 trình bày đặc điểm tự nhiên của của châu Nam Cực
câu 2 nêu nội dung nêu nêu nội dung hiệp ước Nam Cực
Câu 3 Trình bày đặc điểm tự nhiên trong đại dương
Câu 4 trình bày đặc điểm dân cư như kinh tế Châu Đại Dương
cau5 nêu vị trí địa hình châu âu
cau 6 trình bày đặc điểm khí hậu sông ngòi thực vật Châu Âu
Câu 7 trình bày đặc điểm dân cư xã hội châu Âu
cau 8 Trình bày sự phát triển của ngành công nghiệp Châu Âu
Câu 1
+ Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC.
+ Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
+ Thực vật không thể tồn tại.
+ Động vật: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và một số loài chim biển.
Câu 2
gồm 5 nguyên tắc chính:
-Thừa nhận một "cộng đồng Nam Cực"cùng có trách nhiệm sử dunhj và quản lí châu lục này
-Duy trì tình trạng phi quân sự hóa ở Nam Cực
-Thúc đẩy hợp tác nghiên cứu khoa học
-Đảm bảo bảo vệ môi trường Nam Cực
-Treo lại các yêu sách về lãnh thổ của các quốc gia thành viên trong giai đoạn Hiệp ước có hiệu lực
Câu 3
Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương :
- Vị trí :Châu Đại Dương được bao bọc bởi Thái Bình Dương và một phần Ấn Độ Dương.
- Địa hình :Địa hình gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo : Mi-crô-nê-di, Mê-la-nê-di, Pô-li-nê-di, Niu Di-len.
- Khí hậu :
+ Ởcác đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, cómưa nhiều.
+ Trênlục địa Ô-xtrây-li-a :có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc.
- Động vật : có nhiều động vật độc đáo như thú có túi(cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...
- Thực vật : có rất nhiều loài bạch đàn (hơn600 loài).
Lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc vì :
- Dolục địa Ô-xtrây-li-a nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng khô.
- Do ở phía đông có hệ thống núi cao nên chặn gió biển và hơi nước bốc hơi từ biển bay vào gây khó mưa.
_ Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh TâyÔ-xtrây-li-a.
Vì vậy nênlục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc.
Câu 4
+ Dân số ít (42,7 triệu người).
+ Tỉ lệ dân đô thị cao (chiếm 67,8% dân số).
+ Mật độ dân số thấp nhất thế giới (khoảng 5 người/km2).
+ Dân cư có nguồn gốc chủ yếu là dân nhập cư (khoảng 80% dân số).
Câu 5
Châu Âu là một lục địa giáp với Đại Tây Dương ở phía Tây, châu Phi ở phía Nam, phía đông là châu Á và phía bắc là Bắc Cực. Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Câu 6
Khí hậu, sông ngòi, thực vật
Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa, chỉ một diện tích nhỏ ở phía bắc vòng cực là có khí hậu hàn đới và phần phía nam có khí hậu địa trung hải.
a.Khí hậu
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương và ôn đới lục địa
- Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới.
- Phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
- Phía Tây có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía Đông.
b.) Sông ngòi
- Mật độ sông ngòi dày đặc.
- Sông có lượng nước dồi dào.
- Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
c) Thực vật
Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa:
+ Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng.
+ Sâu trong nội địa: rừng lá kim.
+ Phía Đông Nam: thảo nguyên.
+ Ven Địa Trung Hải: rừng lá
Câu 7
- Dân số 727 triệu người ( 2001)
- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.
- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.
- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.
- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .
- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.
câu 8
Châu Âu có ngành công nghiệp phát triển sớm nhất thế giới.
Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng, chất lượng cao.
Sản xuất được phân bố tập trung
Một số ngành công nghiệp nổi tiếng có chất lượng cao như: Luyện kim, hóa chất, sản xuất ô tô, chế biến thực phẩm…
Các ngành công nghiệp mới, công nghiệp mũi nhọn phát triển, như điện tử, cơ khí chính xác, tự động hóa, công nghiệp hàng không…
bn tham khảo 8 câu trên nha
a) Kể tên các cây trồng chính ở châu Phi?
b) Trình bày sự phân bố của các loại cây trồng chính ở châu Phi.
c) Nêu hướng sản xuất và mục đích canh tác của các loại cây trồng.
d) Kể tên các loại vật nuôi chính và đặc điểm phân bố.
TK
- Cây công nghiệp nhiệt đới:
+ Trồng trong các đồn điền, chuyên môn hóa, nhằm mục đích xuất khẩu.
+ Phân bố: ca cao (phía Bắc vịnh Ghi-nê), cà phê (phía tây và phía đông châu Phi), cọ dầu (ven vịnh Ghi-nê và những nơi có khí hậu nhiệt đới). Ngoài ra, có lạc, cao su, bông, thuốc lá,...
- Cây ăn quả cận nhiệt:
+ Nho, cam, oliu, chanh,...
+ Phân bố: cực Bắc và cực Nam châu Phi.
- Cây lương thực:
+ Hình thức canh tác nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, chủ yếu dựa vào sức người.
+ Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu.
+ Phân bố: kê (trồng phổ biến nhưng năng suất, sản lượng thấp), lúa mì và ngô (Nam Phi, các nước ven Địa Trung Hải), lúa gạo (Ai Cập).
Ngành chăn nuôi
- Kém phát triển, chăn thả là hình thức phổ biến nhất.
- Một số nước ngành chăn nuôi phát triển: Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a,...
- Phân bố: cừu, dê (đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc), lợn (các quốc gia Trung, Nam Phi), bò (Ê-ti-ô-pi-a, Ni-giê-ri-a,...).
tham khảo:
- Cây công nghiệp nhiệt đới:
+ Trồng trong các đồn điền, chuyên môn hóa, nhằm mục đích xuất khẩu.
+ Phân bố: ca cao (phía Bắc vịnh Ghi-nê), cà phê (phía tây và phía đông châu Phi), cọ dầu (ven vịnh Ghi-nê và những nơi có khí hậu nhiệt đới). Ngoài ra, có lạc, cao su, bông, thuốc lá,...
- Cây ăn quả cận nhiệt:
+ Nho, cam, oliu, chanh,...
+ Phân bố: cực Bắc và cực Nam châu Phi.
- Cây lương thực:
+ Hình thức canh tác nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, chủ yếu dựa vào sức người.
+ Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu.
+ Phân bố: kê (trồng phổ biến nhưng năng suất, sản lượng thấp), lúa mì và ngô (Nam Phi, các nước ven Địa Trung Hải), lúa gạo (Ai Cập).
Ngành chăn nuôi
- Kém phát triển, chăn thả là hình thức phổ biến nhất.
- Một số nước ngành chăn nuôi phát triển: Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a,...
- Phân bố: cừu, dê (đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc), lợn (các quốc gia Trung, Nam Phi), bò (Ê-ti-ô-pi-a, Ni-giê-ri-a,...).