Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vi Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Lệ Băng
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
14 tháng 5 2019 lúc 21:49

Ta có: \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

           \(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\)

            .....................

            \(\frac{1}{2014^2}< \frac{1}{2013.2014}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2013.2014}\)

Đặt \(B=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2013.2014}\)

           \(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\)

             \(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2014}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)

Nguyễn Xuân Anh
14 tháng 5 2019 lúc 21:52

\(\text{Ta có: }n^2>n^2-1=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{n^2}< \frac{1}{\left(n-1\right)\left(n+1\right)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n+1}\right)\)

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{2014^2}< \frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.4}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{2013.2015}\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{3}{2}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(=\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}\right)< \frac{3}{4}\)

Vậy .............

Vũ Nguyên Hạnh
Xem chi tiết
Cold Wind
26 tháng 6 2016 lúc 9:51

a) \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

Th1:  \(5x-1=0\Rightarrow5x=1\Rightarrow x=\frac{1}{5}\)

Th2: \(2x-\frac{1}{3}=0\Rightarrow2x=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy = 1/5 ; 1/6

b) \(-\frac{3}{4}-\left|\frac{4}{5}-x\right|=-1\)

\(\left|\frac{4}{5}-x\right|=\frac{1}{4}\)

Th1:

\(\frac{4}{5}-x=\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{11}{20}\)

Th2:

\(\frac{4}{5}-x=-\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{21}{20}\)

Vậy x= 11/20 và x= 21/20

c) \(\left|2\frac{1}{2}+x\right|-\left(-\frac{2}{3}\right)=3\)

\(\left|\frac{5}{2}+x\right|+\frac{2}{3}=3\)

\(\left|\frac{5}{2}+x\right|=\frac{7}{3}\)

Th1:

\(\frac{5}{2}+x=\frac{7}{3}\)

\(x=-\frac{1}{6}\)

Th2: 

\(\frac{5}{2}+x=-\frac{7}{3}\)

\(x=-\frac{29}{6}\)

Vậy x= -1/6 và x= -29/6

Phạm Vũ Linh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
o0 KISS MOSS 0o
10 tháng 4 2016 lúc 15:29

Ta có :-5x4< hoặc = 0(*)

           -9x2< hoặc = 0(**)

            -4<0(***)

TỪ (*);(**);(***) suy ra -5x4-9x2-4< hoặc = -4

Vậy đa thức N(x)=-5x4-9x2-4 là vô nghiệm (không có nghiệm)

Hoàng Phúc
10 tháng 4 2016 lúc 15:31

Huỳnh Thị Thiên Kim: phân tích hằng đẳng thức

Lê Phương Thảo
10 tháng 4 2016 lúc 15:36

Chứng tỏ đa thức sau vô nghiệm :

Ta fai cho đa thức đó là : 0

Như sau :-5x^4-9x^2-4=0

Rồi tính như bài tim x bình thường

katori mekirin
Xem chi tiết
katori mekirin
18 tháng 1 2022 lúc 13:44

giúp mình với

 

Dr.STONE
18 tháng 1 2022 lúc 13:52

a. \(\dfrac{x^2+2x+3}{x^2-x+1}=0\) ⇔x2+2x+3=0 ⇔x2+2x+1+2=0 ⇔(x+1)2+2=0

Vì (x+1)2+2>0 nên phương trình đã cho vô nghiệm.

b) \(\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{4}{x-2}=\dfrac{4}{x^2-4}\) ⇔\(\dfrac{x\left(x-2\right)+4\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(x\left(x-2\right)+4\left(x+2\right)=4\) ⇔x2-2x+4x+8-4=0 ⇔x2+2x+4=0                ⇔x2+2x+1+3=0 ⇔(x+1)2+3=0

Vì (x+1)2+3>0 nên phương trình đã cho vô nghiệm.

     
Hồng Chiên
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
3 tháng 9 2016 lúc 10:07

1)

a) \(x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+\left(x^3-x+3\right)\)

\(=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3=3\)

=>đpcm

b) \(4\left(x-6\right)-x^2\left(2+3x\right)+x\left(5x-4\right)+3x^2\left(x-1\right)\)

\(=4x-24-2x^2-3x^3+5x^2-4x+3x^3-3x^2=-24\)

=>đpcm

2,

a) \(5x\left(12x+7\right)-3x\left(20x-5\right)=-100\)

\(\Leftrightarrow60x^2+35x-60x^2+15x=-100\)

\(\Leftrightarrow50x=-100\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

b) \(0,6x\left(x-0,5\right)-0,3x\left(2x+1,3\right)=0,138\)

\(\Leftrightarrow0,6x^2-0,3x-0,6x^2-0,39x=0,138\)

\(\Leftrightarrow-0,69x=0,138\)

\(\Leftrightarrow x=-0,2\)

Edowa Conan
3 tháng 9 2016 lúc 10:05

Câu 1:

a)\(x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+\left(x^2-x+3\right)\)

\(=2x^2+x-x^3-2x^2+x^2-x+3\)

\(=x^3+3\)(ko thể CM)

b)\(4\left(x-6\right)-x^2\left(2+3x\right)+x\left(5x-4\right)+3x^2\left(x-1\right)\)

\(=4x-24-2x^2-3x^3+5x^2-4x+3x^3-3x^2\)

\(=-24\)(đpcm)

Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 9 2016 lúc 10:06

1 a ) \(x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+\left(x^3-x+3\right)\)

\(=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)

\(=3\)

=> đpcm

 b ) \(4\left(x-6\right)-x^2\left(2+3x\right)+x\left(5x-4\right)+3x^2\left(x-1\right)\)

\(=4x-24-2x^2-3x^3+5x^2-4x+3x^3-3x^2\)

\(=-24\)

=> đpcm

2 ) Tìm x :

a ) \(5x\left(12x+7\right)-3x\left(20x-5\right)=-100\)

\(\Leftrightarrow60x^2+35x-60x^2+15x=100\)

\(\Leftrightarrow50x=100\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

b ) \(0,6c\left(x-0,5\right)-0,3x\left(2x+1,3\right)=0,138\)

\(\Leftrightarrow0,6x^2-0,3x-0,6x^2-0,39x=0,138\)

\(\Leftrightarrow-0,69x=0,138\)

\(\Leftrightarrow-0,2\)

Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 23:55

\(N=-\left(5x^4+9x^2+4\right)=-\left(5x^4+5x^2+4x^2+4\right)=-\left(5x^2+4\right)\left(x^2+1\right)< 0\)

Do đó: Đa thức N(x) vô nghiệm