Những câu hỏi liên quan
10. nguyentienduc.12a14
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
13 tháng 5 2022 lúc 20:50

GT:

`Delta ABC` có `AB = AC`.

`hat(DAB) = hat(DAC) = 1/2 hat(BAC)`

`DA ∩ AI = {I} ( I in BC )`

KL:
`...`

Bình luận (0)
Chuu
13 tháng 5 2022 lúc 20:49

GT: △ABC cân tại A

AI là đường phân giác ( I ∈ BC)

không có câu hỏi hả bạn ?

Bình luận (0)
TV Cuber
13 tháng 5 2022 lúc 20:58

I B C A

Bình luận (0)
10. nguyentienduc.12a14
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 20:31

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI là đường trung tuyến

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI là đường cao

Bình luận (0)
Chuu
13 tháng 5 2022 lúc 20:31

Trong △ABC cân tại A có

AI là đường phân giác 

=> AI là đường trung tuyến

=> AI là đường cao

=> AI là đường phân giác

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Duyên
13 tháng 5 2022 lúc 20:55

Trong ΔABC cân tại A mà AI là đường phân giác 

==> AI là đường trung tuyến 

==> AI là đường phân giác 

==> AI là đường cao

Bình luận (0)
10. nguyentienduc.12a14
Xem chi tiết
Chuu
14 tháng 5 2022 lúc 8:44

Trong △ABC cân tại A có
AI là đường phân giác

=> AI là đường truyên tuyến

=> AI là đường cao

=> AI là đường trung trực

Bình luận (7)
Vũ Quang Huy
14 tháng 5 2022 lúc 8:44

tham khảo

Trong △ABC cân tại A có

AI là đường phân giác 

=> AI là đường trung tuyến

=> AI là đường cao

=> AI là đường phân giác

Bình luận (7)
Lysr
14 tháng 5 2022 lúc 8:47

a. Xét tam giác ABI và tam giác ACI ta có :

AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A)

Góc BAI = góc CAI ( gt)

AI chung

=> Tam giác ABI = tam giác ACI ( c-g-c)

=> BI = CI (hai cạnh tương ứng )

=> AI là trung tuyến 

b. Ta có tam giác ABC cân tại A, AI là trung tuyến 

=> AI cũng là đường cao

c. Ta có tam giác ABC cân tại A, có AI vừa là trung tuyến vừa là đường cao

=> AI cũng là đường trung trực

Bình luận (0)
Nguyễn Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 13:48

a: Ta có: ΔCAB cân tại C

mà CM là đường trung tuyến

nên CM\(\perp\)AB

Ta có: M là trung điểm của BA

=>\(MB=MA=\dfrac{AB}{2}=1,5\left(m\right)\)

Xét ΔBCM có BI là phân giác

nên \(\dfrac{IC}{IM}=\dfrac{BC}{BM}=\dfrac{5}{1,5}=\dfrac{10}{3}\)

b: Xét ΔCBA có BD là phân giác

nên \(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{DA}{AB}\)

=>\(\dfrac{CD}{5}=\dfrac{DA}{3}\)

mà CD+DA=CA=5m

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{CD}{5}=\dfrac{DA}{3}=\dfrac{CD+DA}{5+3}=\dfrac{5}{8}\)

=>\(CD=\dfrac{25}{8}\left(m\right)\)

\(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{25}{8}:5=\dfrac{5}{8}\)

Bình luận (0)
Hoàng Lê Minh
Xem chi tiết
Vo Hoang Long
3 tháng 8 2019 lúc 10:23

day lop 5 ak 

Bình luận (0)
nhi nguyen
Xem chi tiết
Ng hongshsbbsbs
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 14:42

 

a: Xét ΔABC có

AD,BE là đường cao

AD cắt EB tại H

=>H là trực tâm

=>CH vuông góc AB

b: ΔABC cân tại A

mà AD là trung tuyến

nên AD vuông góc BC

Xét tứ giác AKBD có

góc AKB=góc ADB=góc KBD=90 độ

=>AKBD là hình chữ nhật

=>góc KAD=90 độ

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
Vũ Trọng Nghĩa
28 tháng 5 2016 lúc 15:34

phần a dễ quá em tự giải nhé.

phần b: góc AMB = góc AMC (1) ( vì tam giác ABM = tam giác ACM)

Ta lại có : góc AMB + góc AMC = 180 độ (2)    ( 2 góc kề bù )

từ (1) và (2) suy ra : góc AMB = góc AMC = 90 độ 

Phần c. Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABM tính ra AM = 12 cm 

Bình luận (0)
Aries
Xem chi tiết
Aries
18 tháng 5 2021 lúc 10:25

help help

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trungthanh
18 tháng 5 2021 lúc 10:33

ko biet toi moi lop 5 thoi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa