Bài 1. So sánh hai biểu thức:
A= amc + bn + 409
B= am8 + 4bn + c
Bài III. Cho hai biểu thức A = (sqrt(x) + 3)/(x - 4) và
a) Tính giá trị của A khi x=9
b) Rút gọn biểu thức B.
c) So sánh P=A/B với 1 khi x > 4
Lời giải:
a. ĐKXĐ: $x\geq 0; x\neq 4$
Khi $x=9$ thì:
$A=\frac{\sqrt{9}+3}{9-4}=\frac{3+3}{5}=\frac{6}{5}$
b. Mình không thấy biểu thức B hiển thị. Bạn xem có ghi lỗi không nhỉ?
Bài 1 : Cho biểu thức
a) B = 1/2 + 1/4 +1/6 + ......... + 1/60 . So sánh B với 15
b) c = 1 + 1/4 + 1/7 + 1/10 + .............+ 1/31 .So sánh C với 12
Cho tam giác ABC có góc A tù, AB < AC. Trên cạnh BC lấy M và N sao cho BN = BA, CM = CA.
a) So sánh A M C ^ và A N B ^ .
b) So sánh AM và AN.
c) Cho biết A B C ^ = 40 ° , A C B ^ = 30 ° .Tính ba góc tam giác AMN.
ĐỀ 1
Bài 1: (3,0 điểm)
1. Thực hiện các phép tính:
a)
2. Không dùng máy tính và bảng số hãy so sánh: 5 và
Bài 2: (3,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
a)
b)
c)
Bài 3: (3,5 điểm)
Cho biểu thức với x ³ 0 và x ¹ 1.
a) Chứng minh:
b) Tính giá trị của A khi
c) Tìm các giá trị của x sao cho
Bài 4: (0,5 điểm)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
B = với x > 2017
Mn giúp em bài này ạ !
Cho A = ( ax + by )2 ; B = ( a2 + b2) (x2 + y2)
So sánh giá trị hai biểu thức A và B biết :
a = 2 ; b = -1 ; x = \(\dfrac{8}{11}\); \(y=\dfrac{-5}{11}\)
Bài nâng cao
a) So sánh hai biểu thức A và B, biết: A=10¹⁵+1/10¹⁶+1 và B =10¹⁶+1/10¹7+1
b)Tìm các giá trị nguyên của n để phân số B= 2n+5 /n+3 có giá trị là một số nguyên.
b.\(B=\dfrac{2n+5}{n+3}\)
\(B=\dfrac{n+n+3+3-1}{n+3}=\dfrac{n+3}{n+3}+\dfrac{n+3}{n+3}-\dfrac{1}{n+3}\)
\(B=1+1-\dfrac{1}{n+3}\)
Để B nguyên thì \(\dfrac{1}{n+3}\in Z\) hay \(n+3\in U\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
*n+3=1 => n=-2
*n+3=-1 => n= -4
Vậy \(n=\left\{-2;-4\right\}\) thì B có giá trị nguyên
Giúp mình 2 câu nhé
1. Cho tam giác ABC. Dựng các trung tuyến AM và BN. Cho góc CAM = CBN = 30°
a) Hai tam giác AMC và BNC đồng dạng. So sánh AC và BC
b) Tìm tính chất của tam giác AMC và ABC ( đều và nửa đều)
2. Cho hình bình hành ABCD. Qua A kẻ tia Ax gặp BD, BC và CD theo thứ tự tại I, K, J.
a) So sánh các tỉ số IB/ID, IA/IK, IJ/IA
b) Chứng minh IA2 = IJ . IK
Cho 2 biểu thức
a = a x b + 200 b = a x b x c
a. Tính giá trị của 2 biểu thức với a = 14, b = 15, c = 10
b. So sánh giá trị tìm được của hai biểu thức ở câu a
a. Thay a = 14, b = 15, c = 10, ta có:
\(a=a\times b+200\)
\(=>a=14\times15+200\)
\(=>a=210+200=410\)
___
\(b=a\times b\times c\)
\(=>b=14\times15\times10=2100\)
b. Vì 410 < 2100 nên a < b.
\(#NqHahh\)
a: Khi a=14 và b=15 thì \(A=14\cdot15+200=210+200=410\)
Khi a=14 và b=15 và c=10 thì \(B=14\cdot15\cdot10=210\cdot10=2100\)
b: A=410
B=2100
=>A<B
Bài 3: Rút gọn biểu thức: a) (a+1)^2-(a-1)^2-3(a+1)(a-1) b) (m^3-m+1)2+(m^2-3)^2-2(m^2-3)(m^3-m+1) Bài 4: Tìm x, biết: a) ( 5x +1)^2 – ( 5x +3)( 5x – 3) = 3 b) (3x-5)(5-3x)+9(x+1)^2=30 c) (x+4)^2-(x+1)(x-1)=16 Bài 5: So sánh hai số A và B: a) A=(3+1)(3^2+1)(3^4+1)(3^8+1)(3^(16)+1) và B=3^(32)-1 b) và A= 2011.2013 và B=2012^2 Bài 6: a) C/ m HĐT : (a+b+ c)^2 = a^2 +b^2 + c^2 +2ab +2ac + 2bc b)Áp dụng: cho x^2 + y^2 + z^2 = 5. Tính giá trị biểu thức: A = ( 2x + 2y – z)^2 + ( 2y + 2z – x)^2 + ( 2z+2x – 2y)^2 Bài 7: Cho 5x^2 + 5y^2 + 8xy - 2x + 2y +2 = 0 Tính giá trị biểu thức B = ( x + y ) ^2018 + ( x -2)^ 2019 + ( y +1)^2020
\(3,\\ a,=a^2+2a+1-a^2+2a-1-3a^2+3=-3a^2+4a+3\\ b,=\left(m^3-m+1-m^2+3\right)^2=\left(m^3-m^2-m+4\right)^2\\ 4,\\ a,\Leftrightarrow25x^2+10x+1-25x^2+9=3\\ \Leftrightarrow10x=-7\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{10}\\ b,\Leftrightarrow-9x^2+30x-25+9x^2+18x+9=30\\ \Leftrightarrow48x=46\Leftrightarrow x=\dfrac{23}{24}\\ c,\Leftrightarrow x^2+8x+16-x^2+1=16\\ \Leftrightarrow8x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{8}\)