Những câu hỏi liên quan
Tuan Phan
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
26 tháng 4 2023 lúc 23:01

Tóm tắt

\(m_1-600g=0,6kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t=30^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

_______________

a)\(t=?^0C\)

b)\(Q_2=?J\)

c)\(\Delta t_2=?^0C\)

Giải

a)Nhiệt độ của đồng ngay khi có sự cân bằng nhiệt là \(30^0C\)

b)Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,6.380.70=15960J\)

c) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.70=2,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=1,52^0C\)

 

Bình luận (0)
nthv_.
26 tháng 4 2023 lúc 22:52

a.

Nhiệt độ đồng ngay khi cân bằng nhiệt:

\(\Delta t=100^0C-30^0C=70^0C\)

b.

Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_{Cu}\)

\(\Leftrightarrow Q_n=0,6\cdot70\cdot380=15960\left(J\right)\)

c.

Nước nóng lên thêm:

\(Q_n=m_nc_n\Delta t_n=2,2\cdot4200\cdot\left(30-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow15960=9240\left(30-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow t_1\approx28,27^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t=30-28,27=1,72^0C\)

Bình luận (1)
Kim Jennie
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 4 2022 lúc 20:33

Gọi nhiệt độ cân bằng của hệ là \(t^oC\).

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,6\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow0,6\cdot380\cdot\left(100-t\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)\)

\(\Rightarrow t=31,5^oC\)

a)Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng nhiệt:

   \(t_{đồng}=100^oC-31,5^oC=68,5^oC\)

b)Nhiệt lượng nước thu vào:

   \(Q_{thu}=2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(31,5-30\right)=15750J\)

c)Nước nóng lên thêm \(31,5-30=1,5^oC\)

Bình luận (0)
Hằng Trương thị thu
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 5 2022 lúc 21:23

Nước nóng đến 30o --> tcb = 30o

Nhiệt lượng thu vào 

\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,6.380\left(100-30\right)=15960J\)

Nước nóng thêm

\(\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=1,52^o\)

 

 

Bình luận (2)
TV Cuber
10 tháng 5 2022 lúc 21:34

tóm tắt hộ chj châu

\(m_1=0,6kg;m_2=2,5kg\)

\(c_1=380J\)/kg.K

\(c_2=4200J\)/kg.K

\(t_1=100^0C;t_2=30^0C\)

Bình luận (0)
L Th TMy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 5 2022 lúc 15:59

Gọi nhiệt độ cân bằng của hệ là \(t^oC\).

Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,0008\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-50\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow0,0008\cdot380\cdot\left(100-t\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-50\right)\Rightarrow t=50,002^oC\)

a)Nhiệt độ của đồng ngay sau khi cân bằng nhiệt là:

   \(t_1=100^oC-50,002^oC\approx50^oC\)

b)Nhiệt lượng nước thu vào:

   \(Q_{thu}=1,5\cdot4200\cdot\left(50,002-50\right)=15,2J\)

c)Nước nóng thêm thêm \(\Delta t=50,002-50=0,002^oC\)

Bình luận (1)
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 4 2023 lúc 9:46

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=250g=0,25kg\)

\(t_2=58,5^oC\)

\(t=60^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^oC\)

\(c_2=4190J/kg.K\)

============

A. \(t=?^oC\)

B. \(Q_2=?J\)

C. \(c_1=?J/kg.K\)

D. So sánh nhiệt dung riêng của chì

Giải:

A. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là: \(t=60^oC\)

B. Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4190.1,5=1571,25J\)

C. Nhiệt dung riêng của chì là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=1571,25\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{m_1.\Delta t_1}\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{0,3.40}\)

\(\Leftrightarrow c_1=130,9375J/kg.K\)

D. Có sự trên lệch này vì nhiệt dung riêng của chì đã được nhận thêm một nhiệt lượng khác 

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2019 lúc 15:05

Gọi t1=8,40C - nhiệt độ ban đầu của bình nhôm và nước trong bình nhôm

t2=1000C - nhiệt độ của miếng kim loại

t=21,50C  - nhiệt độ khi cân bằng của hệ

Ta có:

Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra:

Q K L = m K L . c K L t 2 − − t = 0 , 192. c K L . 100 − 21 , 5 = 15 , 072 c K L

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước thu vào

Q N L K = m N L K . c N L K t − − t 1 = 0 , 128.0 , 128.10 3 . 21 , 5 − 8 , 4 = 214 , 63 J

Q H 2 O = m H 2 O . c H 2 O t − − t 1 = 0 , 21.4 , 18.10 3 . 21 , 5 − 8 , 4 = 11499 , 18 J

Tổng nhiệt lượng thu vào:

Q t h u = Q N L K + Q H 2 O = 214 , 63 + 11499 , 18 = 11713 , 81 J

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q t o a = Q t h u ⇔ 15 , 072 c K L = 11713 , 81 ⇒ c K L = 777 , 19 J / k g . K

Đáp án: C

Bình luận (0)
nhung mai
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 3 2022 lúc 17:46

là 100 độ C đk ?

Bình luận (5)
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 3 2022 lúc 17:49

thôi làm 100 độ C luôn nha 

Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

Qtỏa = m1. C1 (t1 – t) = 380. 0,6 (100 – 30)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qthu = m2. C2 (t – t2) = 2,5. 4200 (t – t2)

Vì Qtỏa = Qthu

380. 0,6 (100 – 30) =  2,5. 4200 (t – t2)

t – t2 = 1,5 độ C

Vậy nước nóng thêm lên 1,5 độ C

Bình luận (6)
Huỳnh Tiến Thiên
Xem chi tiết
TV Cuber
19 tháng 5 2022 lúc 20:22

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\left(30-t\right)\)

\(\Leftrightarrow15960=315000-10500t\)

\(=>t=28,48^0C\)

 nước nóng lên

\(30-28,48=1,52^oC\)

Bình luận (0)
Alina Annette
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
17 tháng 4 2023 lúc 21:14

Tóm tắt

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t=30^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=100-30=70^0C\)

\(V=2,5l\Rightarrow m_2=2,5kg\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

_____________

\(\Delta t_2=?^0C\)

Giải

Nhiệt lượng miếng đồng toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,6.380.70=15960\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=2,5.4200.\left(30-t_2\right)=315000-10500t_2\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow15960=315000-10500t_2\)

\(\Leftrightarrow t_2=28,48^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=30-28,48=1,52^0C\)

Bình luận (0)