Tìm n ϵ N đển-6 là ước của n +1
Tìm n ϵ N đển-6 là ước của n +1
CÓ AI CÒN ONLINE THÌ GIÚP GẤP NHA ! PLEASE !
MAI MÌNH PHẢI ĐI HỌC RÙI NHA!
n - 6 là ước của n + 1
<=> n - 6 chia hết cho n + 1
<=> n + 1 - 7 chia hết cho n + 1
<=> - 7 chia hết cho n + 1
<=> n + 1 thuộc Ư(-7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
<=> n thuộc {-8 ; -2 ; 0 ; 6}
tìm thế này thì bao h cho hết biết bao nhiêu số là bội của -6
Tìm n ϵ Z
a)n - 1 là ước của 3
b)n - 5 là ước của n - 7
a, Ta có : \(n-1\) \(\inƯ\left(3\right)\)
Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{2;4\right\}\)
Vậy n = 2 hoặc n = 4 là giá trị cần tìm.
b, Ta có : \(n-5\inƯ\left(n-7\right)\)
\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(2\right)\)
Ta có bảng :
\(n-5\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) |
\(n\) | \(6\) | \(4\) | \(7\) | \(3\) |
Vậy \(n\in\left\{6;4;7;3\right\}\) là giá trị cần tìm.
Tìm ước chung lớn nhất của 2n+1 va 3n+1 ( n ϵ N )
Goi ƯCLN(2n+1;3n+1) là d
=> \(3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)\) chia hết cho d
=> \(6n+3-6n-2\) chia hết cho d
=> 1 chia d
=> d\(\inƯ_{\left(1\right)}\)
=> d=1 ; d= - 1
Mà d lớn nhất
=> d=1
Đặt UCLN (2n+1 và 3n+1)=d
\(\Rightarrow\) 2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d
\(\Rightarrow\) 6n+3 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d
\(\Rightarrow\) 1 chia hết cho d
\(\Rightarrow\) d=1 \(\Rightarrow\)ƯCLN (2n+1 và 3n+1)=1
Gọi đ=UCLN(2n+1;3n+2) 2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d => trừ nhau ta có 1 chia hết cho d. Vậy d=1 kết luận UCLN của ... =1 . (Dùng dấu ngoặc nhọn cho 2 vế cùng chia hết cho d.)
chứng minh rằng 4 mũ 96 có tổng các ước gấp đôi số đó ( số hoàn mỹ )
tìm n ϵ N để
3n +7 là bội của n -1
n+1 là ước của n2 +8
ai nhanh mk sẽ tick nha (đúng nữa đó)
Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow3n-3+10⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{-1;1;2;5;10\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;2;3;6;11\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow n^2-1+9⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;3;9\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;2;8\right\}\)
Tìm n ϵ Z
a)n - 1 là ước của 3
b)n - 5 là ước của n - 7
Bài giải:
a) Ta có: n - 1 là ước của 3.
n - 1 ∈ Ư (3) = {1 ; 3}
⇒ n - 1 ∈ {1 ; -1 ; 3 ; -3}
⇒ n ∈ {2 ; -2 ; 4 ; -4}
b) Ta có: n - 5 là ước của n - 7
n - 7 ⋮ n - 5
(n - 5) - 2 ⋮ n - 5
Do (n - 5) - 2 ⋮ n - 5 và n - 5 ⋮ n - 5 nên 2 ⋮ n - 5.
⇒ n - 5 ∈ Ư (2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}
⇒ n - 5 ∈ {1 ; -1 ; 2 ; -2}
⇒ n ∈ {6 ; 4 ; 7 ; 3}
Tìm tập hợp các ước chung của 2 số tự nhiên: 9x+4 và 2x-1 (với x ϵ N). Biết chúng là các số nguyên tố
Gọi d là ước chung cần tìm của 9x+4 và 2x-1
Do đó : 9x+4\(⋮\)d\(\Rightarrow\)2(9x+4)\(⋮\)d
Lại có: 2x-1\(⋮\)d\(\Rightarrow\)9(2x-1)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)9(2x-1)-2(9x+4)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)18x-9-18x+8\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)17\(⋮\)d
Vậy d=17
Vậy UC(9x+4;2x-1)={17}
4 .
tìm x thuộc N biết x ⋮ 13 và 20 < x < 70
5 .
a) tìm ước lớn hơn 4 và nhỏ hơn 17 và 32
b) tìm x ϵ N biết ⋮ x và x < 14
c) tìm x thuộc N biết x : 6 ; 30 ⋮ x
4) Ta có: \(x\) ⋮ 13 vậy \(x\in B\left(13\right)\)
\(B\left(13\right)=\left\{0;13;26;39;52;65;78;91\right\}\)
Mà: \(20< x< 70\Rightarrow x\in\left\{26;39;52;65\right\}\)
5)
a) Ta có: \(\text{Ư}\left(32\right)=\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\)
Vậy ước lớn hơn 4 và nhỏ hơn 17 của 32 là 8;16
b) Bạn viết lại đề
c) Ta có: x ⋮ 6 và 30 ⋮ x
Vậy x thuộc bội của 6 và ước của 30
Mà: \(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
\(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;30\right\}\)
cho bao nhiêu hộp, mỗi hộp có bao nhiêu viên bi? Biết số hộp lớn hơn 6 và nhỏ hơn 30 Bài 5. Tìm số tự nhiên n để: a) n 4 là bội của n. b) n1 là ước của n 5. c) 2 2 n là bội của n3. d*) 2 –1 n là ước của 3 2. n Bài 6. Tìm số tự nhiên n để a) 17.n là số nguyên tố. b) n n 2 . 4 là số nguyên t cần gấp
Bài 1:Tìm n ϵ N,biết:
1+2+3+4+...+n+=378
Bài 2:Tìm n ϵ N,sao cho:
a)n+2 chia hết cho n-1
b)2n+7 chia hết cho n+1
c)2n+1 chia hết cho 6-n
d)4n+3 chia hết cho 2n+6
1) Số số hạng là n
Tổng bằng : \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=378\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)=756\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)=27.28\\ \Rightarrow n=27\)
2) a) \(n+2⋮n-1\\ \Rightarrow n-1+3⋮n-1\\ \Rightarrow3⋮n-1\)
b) \(2n+7⋮n+1\\ \Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\\ \Rightarrow5⋮n+1\)
c) \(2n+1⋮6-n\\ \Rightarrow2\left(6-n\right)+13⋮6-n\\ \Rightarrow13⋮6-n\)
d) \(4n+3⋮2n+6\\ \Rightarrow2\left(2n+6\right)-9⋮2n+6\\ \Rightarrow9⋮2n+6\)