Ét o ét
Tìm nghiệm :
F(x) = \(2x^2+5x+2\)
ét-o-ét
tìm x
3/2 : x =3/4(giải chi tiết)
Cho hai đa thức:
P(x)=2x^4+9x^2-3x+7-x-4x^2-2x^4
Q(x)=-5x^30-3x-3+7x-x^2-2
a)tìm giá trị của x sao cho Q(x)+P(x)+5x^2-2=0
ét o ét mn ơi em cần gấp
a: P(x)=5x^2-4x+7
Sửa đề: Q(x)=-5x^3-x^2+4x-5
Q(x)+P(x)+5x^2-2=0
=>5x^2-4x+7-5x^3-x^2+4x-5+5x^2-2=0
=>5x^3=0
=>x=0
Cho các đa thức A=x³+3x²-4x-12 B=-2x³+3x²+4x+1 a) Chứng tỏ rằng x=2 là nghiệm của đa thức A nhưng không là nghiệm của đa thức B b) Hãy tính: A+B và A-B Ét o ét giải giúp mình với ⚠😫
\(a,A=x^3+3x^2-4x-12\)
\(=x^2\left(x+3\right)-4\left(x+3\right)\)
\(=\left(x^2-4\right)\left(x+3\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)
Thay \(x=2\) vào A, ta được:
\(A=\left(2-2\right)\left(2+2\right)\left(2+3\right)\)
\(=0\)
⇒ \(x=2\) là nghiệm của A
\(B=-2x^3+3x^2+4x+1\)
Thay \(x=2\) vào B, ta được:
\(B=-2\cdot2^3+3\cdot2^2+4\cdot2+1\)
\(=-16+12+8+1\)
\(=5\)
⇒ \(x=2\) không là nghiệm của B
\(b,A+B=x^3+3x^2-4x-12+\left(-2x^3\right)+3x^2+4x+1\)
\(=\left[x^3+\left(-2x^3\right)\right]+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(-4x+4x\right)+\left(-12+1\right)\)
\(=-x^3+6x^2-11\)
\(A-B=x^3+3x^2-4x-12-\left(-2x^3+3x^2+4x+1\right)\)
\(=x^3+3x^2-4x-12+2x^3-3x^2-4x-1\)
\(=\left(x^3 +2x^3\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+\left(-4x-4x\right)+\left(-12-1\right)\)
\(=3x^3-8x-13\)
#\(Toru \)
Cho 2 đa thức f(x) = 2x^7 + 3x^2 + 4x^3 - 4x^7 - 5x^2 + 3
g(x) = -3 - 5x + 2x^3 - 5x^7 - 4x^3 + 6x + 3
a,Thu gọn , Sắp xếp theo lũy thừa giảm giần
b, tính f + g , f-g
c, chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức g(x) nhưng không là nghiệm của đa thức f(x)
a: f(x)=-2x^7+4x^3-2x^2+3
g(x)=-5x^7-2x^3+x
b: f(x)+g(x)
=-2x^7+4x^3-2x^2+3-5x^7-2x^3+x
=-7x^7+2x^3-2x^2+x+3
f(x)-g(x)
=-2x^7+4x^3-2x^2+3+5x^7+2x^3-x
=3x^7+6x^3-2x^2-x+3
c: f(0)=0+0+0+3=3
=>x=0 ko là nghiệm của f(x)
g(0)=0+0+0=0
=>x=0 là nghiệm của g(x)
bài 1 cho đa thức f(x)= 2x3-2x2-6x+1
trong các số sau 1;-1;2;-2 số nào là nghiệm của đa thức f(x)
bài 2 tìm nghiệm của các đa thức sau
f(x)=3x-1
h(x)= -5x+2g(x)=(x-1)(16-x)
Bài 1:
f(x)= 2x3 - 2x2 - 6x + 1
+Thay x=1 vào ta được:
f(x)= 2.13 - 2.12 - 6.1 + 1
f(x)= 0 - 6 + 1
f(x)= (-6) + 1= -5
+Thay x= -1 vào ta được:
f(x)= 2.(-1)3 - 2.(-1)2 - 6.(-1) + 1
f(x)= (-4) - (-6) + 1
f(x)= 2 + 1=3
+Thay x=2 vào ta được:
f(x)= 2.23 - 2.22 - 6.2 + 1
f(x)= 8 - 12 + 1
f(x)= (-4) + 1= -3
+Thay x= -2 vào ta được:
f(x)= 2.(-2)3 - 2.(-2)2 - 6.(-2) + 1
f(x)= (-24) - (-12) + 1
f(x)= (-12) + 1= -11
Vậy không có số nào là nghiệm của đa thức f(x).
Bài 2:
f(x)= 3x - 1
+Thay x=1/3 vào ta được:
f(x)= 3.1/3 - 1
f(x)= 1 - 1=0
Vậy x=1/3 là nghiệm của đa thức f(x).
h(x)= -5x + 2
+Thay x=2/5 vào ta được:
h(x)= (-5).2/5 + 2
h(x)= (-2) + 2=0
Vậy x=2/5 là nghiệm của đa thức h(x).
Còn câu g(x) bạn làm tương tự, tìm giá trị nào bằng 0 đó bạn rồi bạn thay vào nhé.
Chúc bạn học tốt!
Tìm một nghiệm của đa thức f(x) biết : a,f(x)=x^2-5x+4 b,f(x)=2x^2+3x+1
a, Ta có :f(1)=1^2-5.1+4=0 Vậy x=1 là một nghiệm của đa thức f(x) b,Ta có :f(-1)=(-1)^2-5.(-1)+4=0 Vậy x=-1 là một nghiệm của đa thức f(x)
cho f(x) = 2(x^2-3) - ( x^2 - 3 ) - ( x^2 + 5x ) a, thu gọn f(x) . b , chứng tỏ -1 và 6 là nghiệm của f(x) . bài 2 : Tìm nghiệm của các đa thức . a, A(x) = -4x + 7 . b, B(x) = x^2 + 2x . c, C(x) = 1/2 - căn bậc hai x . d, D(x) = 2x^2 - 5
Bài 2:
a: A(x)=0
=>-4x+7=0
=>4x=7
=>x=7/4
b: B(x)=0
=>x(x+2)=0
=>x=0 hoặc x=-2
c: C(x)=0
=>1/2-căn x=0
=>căn x=1/2
=>x=1/4
d: D(x)=0
=>2x^2-5=0
=>x^2=5/2
=>\(x=\pm\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)
B2 tìm nghiệm
tìm nghiệm g(x)=4x-5x^2
h(x)=x^3-16x
k(x)=x^2-5x+6
B3 chứng minh đa thức vô nghiệm
f(x)= -3 (x-1)^2 - 5
g(x)=2/3+ ( 2x - 1) ^2
h(x)= - x^2+4x-7
k(x) 9x^2 - 6x + 7
B1
f(x) 3-x^2+2x^3+2x^2+x-x^3+1
g(x)=2x-1+x^3-2x^2-x+x^2
a) thu gọn và sắp xếp
b) f(x)+g(x) g(x)-f(x)
c) f(1/2) g(-1) f(1/2)+g(-1/2)
Giuc mình với huhu
Tìm nghiệm của đa thức f(x) biết
a)f(x)=x^2-5x+4
b)f(x)=2x^2+3x+1
a/ Khi f (x) = 0
=> \(x^2-5x+4=0\)
=> \(x^2-x-4x+4=0\)
=> \(\left(x^2-x\right)-\left(4x-4\right)=0\)
=> \(x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)
=> \(\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-4=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}}\)
Vậy f (x) có 2 nghiệm: x1 = 1; x2 = 4.
b/ Khi f (x) = 0
=> \(2x^2+3x+1=0\)
=> \(2x^2+2x+x+1=0\)
=> \(\left(2x^2+2x\right)+\left(x+1\right)=0\)
=> \(2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)
=> \(\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x+1=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
Vậy f (x) có 2 nghiệm: x1 = -1; x2 = \(\frac{-1}{2}\)
a) Cho F(x) =0
=> x^2 -5x +4 =0
x^2 -x - 4x +4 =0
x.( x-1) - 4.( x-1) =0
( x-1).( x-4) =0
=> x-1= 0 => x-4=0
x=1 x=4
KL: x=1;x=4 là nghiệm của đa thức F(x)
b) Cho F(x) =0
=> 2x^2 +3x +1 =0
2x^2 + 2x +( x+1) =0
2x.( x+1) +( x+1) =0
(x+1) .( 2x+1) =0
=> x+1 =0 => 2x+1 =0
x= -1 2x =-1
x = -1/2
KL: x= -1; x= -1/2 là nghiệm của đa thức F(x)
Chúc bn học tốt !!!!!!