Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
luanasd

Những câu hỏi liên quan
Julian Edward
Xem chi tiết
Cao Thị Hương Giang
10 tháng 2 2021 lúc 10:00

a,\(lim\dfrac{n^2-2n}{5n+3n^2}=lim\dfrac{1-\dfrac{2}{n}}{\dfrac{5}{n}+3}=\dfrac{1}{3}\)

b,\(lim\dfrac{n^2-2}{5n+3n^2}=lim\dfrac{1-\dfrac{2}{n^2}}{\dfrac{5}{n}+3}=\dfrac{1}{3}\)

c,\(lim\dfrac{1-2n}{5n+3n^2}=lim\dfrac{1-2n}{n\left(5+3n\right)}=lim\dfrac{\dfrac{1}{n}-2}{1\left(\dfrac{5}{n}+3\right)}=-\dfrac{2}{3}\)

d,\(lim\dfrac{1-2n^2}{5n+5}=lim\dfrac{\left(1-n\sqrt{2}\right)\left(1+n\sqrt{2}\right)}{5n+5}=lim\dfrac{\left(\dfrac{1}{n}-\sqrt{2}\right)\left(\dfrac{1}{n}+\sqrt{2}\right)}{5+\dfrac{5}{n}}=\dfrac{-2}{5}\)

 

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 11:17

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 10:57

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

Đinh Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 3 2020 lúc 8:38

lim \(\frac{-3n^2+5n+1}{2n^2-n+3}\)

= lim \(\frac{-3+\frac{5}{n}+\frac{1}{n^2}}{2-\frac{1}{n}+\frac{3}{n^2}}\)

= -3/2

Khách vãng lai đã xóa
Đừng gọi tôi là Jung Hae...
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 2 2022 lúc 5:39

\(a,lim\dfrac{2n+1}{-3n+2}\)

\(=lim\dfrac{2+\dfrac{1}{n}}{-3+\dfrac{2}{n}}=-\dfrac{2}{3}\)

\(b,lim\dfrac{5n^3-2n+1}{n-2n^3}\)

\(=lim\dfrac{5-\dfrac{2}{n^2}+\dfrac{1}{n^3}}{\dfrac{1}{n^2}-2}=\dfrac{5}{-2}\)

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2021 lúc 0:43

\(a=\lim\dfrac{5n\left(n+\sqrt{n^2-n-1}\right)}{n+1}=\lim\dfrac{5\left(n+\sqrt{n^2-n-1}\right)}{1+\dfrac{1}{n}}=\dfrac{+\infty}{1}=+\infty\)

\(b=\lim\dfrac{\sqrt{\dfrac{1}{n}+\sqrt{\dfrac{1}{n^3}+\dfrac{1}{n^4}}}}{1-\dfrac{1}{\sqrt{n}}}=\dfrac{0}{1}=0\)

\(c=\lim\dfrac{\sqrt{2n^2-1+\dfrac{7}{n^2}}}{3+\dfrac{5}{n}}=\dfrac{+\infty}{3}=+\infty\)

\(d=\lim\dfrac{\sqrt{3+\dfrac{2}{n}}-1}{3-\dfrac{2}{n}}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{3}\)

Nguyễn Ngọc Uyên Vy
Xem chi tiết
Trương Chí Kiêng
21 tháng 12 2015 lúc 21:15

dễ  mà bạn cứ đoán mò  là ra

Tôi đã trở lại và tệ hại...
21 tháng 12 2015 lúc 21:16

lac ca mat thi dung hon 

*mina*

Bùi Minh Thảo
21 tháng 12 2015 lúc 21:16

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi Toán khó, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

FC Khởi My
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
3 tháng 2 2018 lúc 20:57

a, gọi d là ƯCLN(2n+1, 5n+2 )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\5n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(5n+2\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}10n+5⋮d\\10+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(10+5\right)-\left(10+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow10+5-10-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\left\{-1;1\right\}\)

vậy...............

FC Khởi My
9 tháng 2 2018 lúc 19:43

Còn phần b và phần c thì sao???

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 5 2020 lúc 15:33

\(\lim\limits\frac{1-2n}{5n+3n^2}=\lim\limits\frac{\frac{1}{n^2}-\frac{2}{n}}{\frac{5}{n}+3}=\frac{0}{3}=0\)

Ha Nguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 1 2024 lúc 16:52

1/

$10n+4\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 5(2n+7)-31\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 31\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 2n+7\in Ư(31)$

$\Rightarrow 2n+7\in \left\{1; -1; 31; -31\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{-3; -4; 12; -19\right\}$

Akai Haruma
2 tháng 1 2024 lúc 16:53

2/

$5n-4\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 3(5n-4)\vdots 3n+1$

$\Rightarroq 15n-12\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 5(3n+1)-17\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 17\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 3n+1\in Ư(17)$

$\Rightarrow 3n+1\in \left\{1; -1; 17; -17\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; \frac{-2}{3}; \frac{16}{3}; -6\right\}$

Do $n$ nguyên nên $n\in\left\{0; -6\right\}$

 

Akai Haruma
2 tháng 1 2024 lúc 16:54

3/

$2n^2+n-6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow n(2n+1)-6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2n+1\in Ư(6)$

Mà $2n+1$ lẻ nên: $2n+1\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; -1; 1; -2\right\}$