Những câu hỏi liên quan
Ngân Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
27 tháng 4 2022 lúc 20:38

vật lý : là một chất không có mùi, không có màu sắc, không có vị. Oxi tan ít trong nước và có khối lượng nặng hơn không khí. Khi chịu áp suất của khí quyển thì oxi sẽ hóa lỏng ở -183 độ. Khi hóa lỏng sẽ có màu xanh nhạt.
hóa học 
td với phi kim : 
S+O2 -to-> SO2 
td với Kim loại 
2Zn + O2 -t-> 2ZnO 
td với h/c 
CH4 +2O2 -to-> CO2 +2H2O
ứng dụng : Oxi cần cho sự hộ hấ của con người và động vật , cần để đốt nhiên liệu trogn đời sống và sản suất 
điều chế khí O2 bằng những chất dễ phân hủy và giàu oxii 

Bình luận (0)
Hải Nguyễn
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2021 lúc 12:05

Em tách ra mỗi bài đăng 1 lượt nha!

Bình luận (0)
Hà Quang  Minh
Xem chi tiết
xuân nguyên
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 5 2022 lúc 21:52

- Tính chất hoá học:

+ Phản ứng với O2 ---> nước: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

+ Phản ứng với phi kim ---> hợp chất khí (axit không có oxi): 

\(H_2+Cl_2\underrightarrow{\text{ánh sáng}}2HCl\)

\(H_2+S\underrightarrow{t^o}H_2S\)

+ Phản ứng với oxit kim loại (đứng sau Al) ---> kim loại + nước:

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ Ag_2O+H_2\underrightarrow{t^o}2Ag+H_2O\)

- Điều chế:

+ Nguyên liệu: Mg, Al, Pb, Zn, Fe, HCl, H2SO4 (loãng),...

+ Phương pháp: cho kim loại + axit ---> muối + H2

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
9 tháng 5 2022 lúc 21:32

td với Oxi 
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\) 
td với 1 số oxit kim loại 
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 
điều chế khí Hidro bằng cách cho kim loại td với axit 
 

Bình luận (0)
xuân nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
9 tháng 5 2022 lúc 21:38

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 1 2023 lúc 18:52

Tính chất vật lý chung của phi kim:

- Tồn tại ở 3 thể:

+ thể rắn: C, S, P

+ thể khí: \(H_2,N_2,Cl_2\)

+ thể lỏng: \(Br_2,I_2\)

- Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém và không có ánh kim.

Tính chất hóa học chung của phi kim:

- Tác dụng với kim loại:

Vd: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

- Tác dụng với hidro:

+ oxi tác dụng với hidro tạo \(H_2O\)

+ hidro tác dụng với \(Cl_2\) được khí HCl

- Tác dụng với oxi:

Vd: \(2P+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}P_2O_5\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
19 tháng 5 2022 lúc 19:33

- Tác dụng với một số oxit bazơ (Li2O, K2O, Na2O, BaO, CaO,...) ---> dd bazơ

\(Li_2O+H_2O\rightarrow2LiOH\)

- Tác dụng với hầu hết oxi axit (trừ SiO2) ---> dd axit

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

- Tác dụng với một số kim loại (Li, K, Na, Ba, Ca,...) ---> dd bazơ + H2

\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Duyên
19 tháng 5 2022 lúc 19:31

Tham khảo

- Tác dụng với 1 số kim loại:
PTHH: 2K + 2 H2O -> 2 KOH + H2
- Tác dụng với 1 số oxit bazơ:
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
- Tác dụng với 1 số oxit axit:
PTHH: SO3 + H2O -> H2SO4

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
19 tháng 5 2022 lúc 19:33

có thể tác dụng với oxit bazo : \(Na_2O,CaO,BaO,K_2O,Li_2O\) , kim loại Na ,Ca , Ba , Li , K . và oxit axit ( trừ SiO2 ) 
\(pthh:BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 8 2021 lúc 13:36

- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học

+ Đều có tính oxi hóa: ( tác dụng được với một số kim loại)

\(C+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2C\\ Si+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2Si\)

+ Đều có tính khử : ( tác dụng với một số phi kim)
\(C+O_2\underrightarrow{to}CO_2\\ Si+O_2\underrightarrow{to}SiO_2\)

- Khác nhau:

+ Si tác dụng mạnh được với dung dịch kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không:

\(Si+2NaOH+H_2O\rightarrow Na_2SiO_3+2H_2\uparrow\)

+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được:

\(C+2FeO\underrightarrow{^{to}}2Fe+CO_2\uparrow\)

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
12 tháng 5 2021 lúc 17:30

Câu 1:

+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt

2Cu+O2→to2CuO

+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2

 O2+2H2→to2H2O

+ Tác dụng với một số phi kim khác:

 4P+5O2→to2P2O5

+ Tác dụng với một số hợp chất:

C2H5OH+3O2→to2CO2+3H2O

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
12 tháng 5 2021 lúc 17:31

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
12 tháng 5 2021 lúc 17:31

Câu 1:

+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt

2Cu+O2→to2CuO

+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2

 O2+2H2→to2H2O

+ Tác dụng với một số phi kim khác:

 4P+5O2→to2P2O5

+ Tác dụng với một số hợp chất:

Bình luận (0)