Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 21:00

Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_1\cdot880\cdot\left(120-30\right)=79200m_1\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=20\cdot4200\cdot\left(30-20\right)=840000J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow79200m_1=840000\Rightarrow m_1=10,61kg\)

Bình luận (0)
Nhi Ngải Thiên
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 5 2022 lúc 22:05

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_{Al}880\left(200-40\right)=0,5.4200\left(40-30\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,149kg\approx0,15kg\)

Bình luận (0)
Dinh Pham
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
3 tháng 5 2021 lúc 21:46

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_{Al}\cdot c_{Al}\cdot\Delta t=m_{nước}\cdot c_{nước}\cdot\Delta t'\)

\(\Rightarrow0,4\cdot880\cdot\left(120-t\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-40\right)\)

\(\Rightarrow t\approx43,22^oC\)

Bình luận (0)
D-low_Beatbox
3 tháng 5 2021 lúc 21:59

Tóm tắt:

m1=0,4 kg

V1=2l tương ứng m2=2kg

t1=130°C

t2=40°C

c1=880 J/Kg.K

c2=4200 J/Kg.K

KL: t=?

Giải:

Nhiệt lượng của nhôm khi tỏa nhiệt:

Q1=m1.c1.(t1-t)=0.4.880.(130-t)=45760-352t (J)

Nhiệt lượng của nước khi thu nhiệt:

Q2=m2.c2.(t-t2)=2.4200.(t-40)=8400t-336000 (J)

Vì nhiệt lượng thu vào = nhiệt lượng tỏa ra nên:

45760-352t=8400t-336000 <=> 381760=8752t

<=> t≈43,62°C

Vậy nhiệt độ khi cần bằng nhiệt là 43,62°C

 

Bình luận (0)
Thuy Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 5 2021 lúc 5:18

Q(thu)=Q(tỏa)

<=> m2.c2.(t-t2)=m1.c1.(t1-t)

<=> 2.4200.(t-40)=0,4.880.(120-t)

<=>t=43,22oC

=> Nhiệt độ của nhôm và nước khi xảy ra CBN là khoảng 43,22oC

Bình luận (1)
Hoàng Thiên Di
Xem chi tiết
hattori heiji
21 tháng 4 2018 lúc 20:51

tóm tắt

t1=120oC

m2=2kg

t2=20oC

t=30oC

c2=4200 J/kg.K

c1=880J/kg.K

m2=???

Giải

NHiệt lượng nước thu vào là

<=>Q2=m2.c2.(t2-t)

<=>Q2=2.4200.(30-20)

<=>Q2=84000 (J)

do nhiệt lượng nước thu vào =nhiệt lượng nhôm tảo ra

=> Q2=Q1=84000J

khối lượng của nhôm là

Q1=m1.c1.(t1-t)

<=> 84000=m1.880.(120-30)

=> m1=1,06 (kg)

đáp số m1= 1,06 kg

Bình luận (0)
Giáp Văn Thành
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 4 2023 lúc 22:45

a. 

- Chất toả nhiệt: miếng nhôm

- Chất thu nhiệt: nước

Độ tăng giảm nhiệt độ: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta t_n=25^0C-10^0C=15^0C\\\Delta t_{Al}=\Delta t_n=150^0C-25^0C=125^0C\end{matrix}\right.\)

b. Cân bằng nhiệt có: \(m_nc_n\Delta t_n=m_{Al}c_{Al}\Delta t_{Al}\)

\(\Leftrightarrow1,5\cdot4200\cdot10=m_{Al}\cdot880\cdot125\)

\(\Leftrightarrow m_{Al}\approx0,6\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Anh Thu
Xem chi tiết
nguyễn thùy dung
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
11 tháng 5 2021 lúc 9:00

a) Nhiệt lượng nhôm tỏa ra:

Qtỏa = m1c1(t1 - t) = 0,5.880.(150 - 30) = 52800J

b) Nhiệt độ của nước nóng tăng thêm:

Qthu = m2c2(t - t2) = 1,5.4200.(30 - t2) = 189000 - 6300t

Áp dụng ptcbn:

Qthu = Qtỏa

<=> 52800 = 189000 - 6300t

<=> 6300t = 136200

=> t2 = 21,60C

Bình luận (0)
Lê Ngọc lam
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
9 tháng 5 2022 lúc 8:14

Gọi nhiệt độ cân bằng là t

Khi thả nhôm vào nước, ta có pt cân bằng nhiệt là:

m nước. c nước. (t-t nước)=m nhôm. c nhôm. (tnhôm-t)

<=>800.4200.(t-20)=500.880(100-t)

<=>84(t-20)=11(100-t)

<=>84t-1680=1100-11t

<=>84t+11t=1100+1680

<=>95t=2780

<=>t=29,26o

Vậu nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 29,26o

Bình luận (0)