Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 9 2018 lúc 4:53

Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.

Biết E mang điện tích âm.

D đẩy E nên D và E cùng dấu, nên D mang điện âm ( -);

C hút D nên C trái dấu với D, nên C mang điện dương (+);

B đẩy C nên B cùng dấu với C, nên B mang điện dương (+);

A hút B nên A trái dấu với B, nên A mang điện âm (-).

 Vậy:

A nhiễm điện (-)     

B nhiễm điện (+)        

C nhiễm điện (+)

D nhiễm điện (–)         

E nhiễm điện  (–)

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Thy
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 12:54

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B)

 

 

Bình luận (0)
Khanh Pham
7 tháng 5 2022 lúc 13:00

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B).

Bình luận (5)
Hoàng Long Nguyễn
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
30 tháng 4 2022 lúc 7:39

B dương , C âm

Bình luận (0)
trần bảo như ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
4 tháng 5 2016 lúc 18:58

D đẩy E => D và E mang điện tích cùng dấu, mà E mang điện tích âm => D mang điện tích âm

C hút D => C và D mang điện tích trái dấu, mà D mang điện tích âm => C mang điện tích dương

B đẩy C => B và C mang điện tích cùng dấu, mà C mang điện tích dương => B mang điện tích dương

A hút B => A và B mang điện tích trái dấu, mà B mang điện tích dương => A mang điện tích âm

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Nguyễn thái anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 3 2022 lúc 22:14

Nếu C mang điện tích âm (-) thì :

- B mang điện tích dương(+) ( do B hút C)

- A mang điện tích dương(+) ( do A đẩy B)

Bình luận (0)
hanh tran
11 tháng 3 2022 lúc 22:16

A và B mang điện tích dương

Bình luận (0)
HMinhTD
Xem chi tiết
Tòi >33
16 tháng 3 2022 lúc 14:45

Các vật A, B, C, D được để gần nhau. Trong đó B, C, D là những vật ở trạng thái tự do. Thấy A đẩy B, B hút C, C đẩy D. Hỏi các vật D nhiễm điện gì ? Biết A là thanh nhựa đã được cọ xát vào mảnh vải khô. *

A.Không mang điện tích.

B.Điện tích âm.

C.Điện tích dương.

D.Trung hòa về điện.

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
16 tháng 3 2022 lúc 14:45

D

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 14:46

d

Bình luận (0)
Ngọc Linh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
21 tháng 3 2021 lúc 19:28

Cùng mang điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút

Giả sử A mang điện tích âm

A (-) đẩy B => B(-)

B (-) hút C  => C (+)

C (+) hút D => D (-)

Vậy A (-); B (-); C(+) ; D (-)

Bình luận (0)
Trânf Trí Nghĩa
Xem chi tiết
Trần Hồng Trà My
8 tháng 4 2021 lúc 19:49

Theo quy ước thanh thủy tinh cọ xát với lụa sẽ nhiễm điện (+)

=>A nhiễm điện (+) 

A hút B=> B nhiễm điện (-)

A đẩy C=> C nhiễm điện (+)

C hút D=> D nhiễm điện (-)

D đẩy E=> E nhiễm điện  (+)

Tk cho mk ^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2019 lúc 9:08

Đáp án

– Thanh thủy tinh nhiễm điện dương

7. B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm

8. B và C hút nhau, C và D đẩy nhau, B và D đẩy nhau

Bình luận (0)