Tính giá trị của biểu thức sau:A=2/3+1/3+1/6+1/12+...+1/384
tính giá trị của biểu thức sau:A=1/2+1/3+1/6+1/12+1/15+1/20+1/30+1/35+1/42+1/56+1/63
Bài 1. Tính nhanh giá trị của biểu thức sau:
a, E = \(\dfrac{1}{2}\)+ \(\dfrac{1}{3}\)+ \(\dfrac{1}{6}\)+ \(\dfrac{1}{24}\)+ \(\dfrac{1}{8}\)+ \(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{12}\)
\(E=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12}\)
\(E=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}\right)+\left(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{24}\right)\)
\(E=\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{6}+\left(\dfrac{1}{8}+\dfrac{3}{24}\right)\)
\(E=1+\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}\right)\)
\(E=\left(\dfrac{2}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{2}{8}\)
\(E=\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{4}\)
\(E=\dfrac{6}{4}+\dfrac{1}{4}\)
\(E=\dfrac{7}{4}\)
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) \(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{1}{3}\).(\(\dfrac{-4}{9}\)+\(\dfrac{5}{6}\)):\(\dfrac{7}{12}\)
\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{7}{18}\right):\dfrac{7}{12}\)
\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{54}:\dfrac{7}{12}\)
\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{9}\)
\(=\dfrac{8}{9}\)
Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) \(\left( {0,25 - \frac{5}{6}} \right).1,6 + \frac{{ - 1}}{3}\)
b) \(3 - 2.\left[ {0,5 + \left( {0,25 - \frac{1}{6}} \right)} \right]\)
a)
\(\begin{array}{l}\left( {0,25 - \frac{5}{6}} \right).1,6 + \frac{{ - 1}}{3}\\ =(\frac{25}{100}-\frac{5}{6}).\frac{16}{10}+\frac{-1}{3}\\= \left( {\frac{1}{4} - \frac{5}{6}} \right).\frac{8}{5} + \frac{{ - 1}}{3}\\ = \left( {\frac{6}{{24}} - \frac{{20}}{{24}}} \right).\frac{8}{5} + \frac{{ - 1}}{3}\\ = \frac{{ - 14}}{{24}}.\frac{8}{5} + \frac{{ - 1}}{3}\\ = \frac{{ - 14}}{{15}} + \frac{{ - 1}}{3}\\ = \frac{{ - 14}}{{15}} + \frac{{ - 5}}{{15}}\\ = \frac{{ - 19}}{{15}}\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{l}3 - 2.\left[ {0,5 + \left( {0,25 - \frac{1}{6}} \right)} \right]\\ = 3 - 2.\left[ {\frac{1}{2} + \left( {\frac{1}{4} - \frac{1}{6}} \right)} \right]\\ = 3 - 2.\left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{{12}}} \right)\\ =3-2.(\frac{6}{12}+\frac{1}{12})\\= 3 - 2.\frac{7}{{12}}\\ = 3 - \frac{7}{6}\\=\frac{18}{6}-\frac{7}{6}\\ = \frac{{11}}{6}\end{array}\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:A=2+3×√x^2+1 B=√x+8 -7 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: E=3-√x+6 F= 4/3+√2-x
1:
a: \(A=2+3\sqrt{x^2+1}>=3\cdot1+2=5\)
Dấu = xảy ra khi x=0
b: \(B=\sqrt{x+8}-7>=-7\)
Dấu = xảy ra khi x=-8
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) \({\left( { - 5} \right)^{ - 1}}\);
b) \({2^0}.{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{ - 5}}\);
c) \({6^{ - 2}}.{\left( {\frac{1}{3}} \right)^{ - 3}}:{2^{ - 2}}\).
a) \(\left(-5\right)^{-1}=-\dfrac{1}{5}\)
b) \(2^0\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-5}=1\cdot32=32\)
c) \(6^{-2}\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^{-3}:2^{-2}\)
\(=\dfrac{1}{36}\cdot27:\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{27\cdot4}{36}=3\)
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) \({\left( {\frac{3}{4}} \right)^{ - 2}}{.3^2}{.12^0}\);
b) \({\left( {\frac{1}{{12}}} \right)^{ - 1}}.{\left( {\frac{2}{3}} \right)^{ - 2}}\);
c) \({\left( {{2^{ - 2}}{{.5}^2}} \right)^{ - 2}}:\left( {{{5.5}^{ - 5}}} \right)\).
a) \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^{-2}\cdot3^2\cdot12^0=16\)
b) \(\left(\dfrac{1}{12}\right)^{-1}\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^{-2}=27\)
c) \(\left(2^{-2}\cdot5^2\right)^{-2}:\left(5\cdot5^{-5}\right)=16\)
Bài 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
a) A=|2x-1/3|-1 3/4
b) B=1/3|x-2|+2|3-1/2 y|+4
Giúp mình với mình đang cần gấp
a = |2x-1/3|-7/4
Do |2x-1/3| \(\ge\) 0
|2x-1/3|-7/4 \(\ge\) 7/4
Dấu = xảy ra <=> 2x-1/3=0. =>. x= 1/6
b 1/3|x-2|+2|3-1/2 y|+4
Do |x-2| \(\ge\) 0
|3-1/2y| \(\ge\) 0
=> 1/3|x-2|+2|3-1/2 y|+4 \(\ge\) 4
Dấu = xảy ra <=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\3-\dfrac{1}{2}y=0\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=6\end{matrix}\right.\)
a: Ta có: \(\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|-\dfrac{7}{4}\ge-\dfrac{7}{4}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{6}\)
b: Ta có: \(\dfrac{1}{3}\left|x-2\right|\ge0\forall x\)
\(2\left|3-\dfrac{1}{2}y\right|\ge0\forall y\)
Do đó: \(\dfrac{1}{3}\left|x-2\right|+2\left|3-\dfrac{1}{2}y\right|\ge0\forall x,y\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|\cdot\dfrac{1}{3}+\left|3-\dfrac{1}{2}y\right|\cdot2+4\ge4\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi x=2 và y=6
Bài 1: Rút gọn rồi tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) M = 1/2 x²y . (-4)y
khi x + √2 ; y = √3
b) N = xy √5x²
khi x = -2; y = √5
Bài 2 : Tính giá trị tổng 4 đơn thức khi x = -6; y= 15
: 11x²y³ ; 10/7x²y³; -3/7x²y³; -12x²y³
Bài 1 :
a) \(M=\dfrac{1}{2}x^2y.\left(-4\right)y\)
\(\Rightarrow M=-2x^2y^2\)
Khi \(x=\sqrt[]{2};y=\sqrt[]{3}\)
\(\Rightarrow M=-2.\left(\sqrt[]{2}\right)^2.\left(\sqrt[]{3}\right)^2\)
\(\Rightarrow M=-2.2.3=-12\)
b) \(N=xy.\sqrt[]{5x^2}\)
\(\Rightarrow N=xy.\left|x\right|\sqrt[]{5}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=xy.x\sqrt[]{5}\left(x\ge0\right)\\N=xy.\left(-x\right)\sqrt[]{5}\left(x< 0\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=x^2y\sqrt[]{5}\left(x\ge0\right)\\N=-x^2y\sqrt[]{5}\left(x< 0\right)\end{matrix}\right.\)
Khi \(x=-2< 0;y=\sqrt[]{5}\)
\(\Rightarrow N=-x^2y\sqrt[]{5}=-\left(-2\right)^2.\sqrt[]{5}.\sqrt[]{5}=-4.5=-20\)
2:
Tổng của 4 đơn thức là;
\(A=11x^2y^3+\dfrac{10}{7}x^2y^3-\dfrac{3}{7}x^2y^3-12x^2y^3=0\)
=>Khi x=-6 và y=15 thì A=0