Chức năng của chất trắng và chất xám ở đại não
chức năng chất trắng và chất xám của đại não?
Chất xám: Đảm nhiệm vai trò xử lý thông tin lấy từ chất trắng và gửi hướng dẫn trở lại các cơ quan tác động thông qua chất trắng.
Chất trắng: Đóng vai trò truyền của xung lực vận động và cảm giác giữa hệ thần kinh ngoại biên và chất xám.
Giúp phát nha, vội lắm rồi.
Câu 1 . Tủy sống nằm trong cột sống, có cấu tạo gồm chất trắng ở ngoài, chất xám ở trong. Tiểu não nằm trong hộp sọ, cấu tạo gồm chất xám ở ngoài làm thành vỏ tiểu não, chất trắng ở trong. Tủy sống và tiểu não đều có chức năng là trung khu của các phản xạ không điều kiện. Tương tự vậy, em hãy cho biết cấu tạo và chức năng của đại não.
Câu 2 . Thế nào là mắt bị cận thị? Nguyên nhân nào gây ra cận thị? Để khắc phục tật cận thị cần phải làm gì?
Câu 3 . Tai gồm có mấy phần? Kể tên các bộ phận trong từng phần.
Câu 4 . Thế nào là phản xạ có điều kiện? Nêu quá trình hình thành phản xạ có điều kiện qua một ví dụ cụ thể.
nêu chức năng của chất xám trong các thành phần của não bộ
Chất xám chính là noron có chức năng truyền các xung thần kinh
Chức năng:
+Phản xạ của tủy sống.
+Vận động.
+Tiếp nhận,xử lý,truyền thông tin.
+.................
Chất xám là trung tâm của các phản xạ có điều kiện
Sự phân bố chất xám và chất trắng của trụ não tương tự với
A. não trung gian.
B. tiểu não.
C. đại não
D. hạch thần kinh.
Chức năng của chất trắng trong vỏ não là gì?
A. Kết nối các vùng của vỏ não và nối hai nửa đại não với nhau
B. Kết nối các vùng của vỏ não với tủy sống
C. Kết nối hai nửa đại não và tiểu não
D. Kết nối hai nửa đại não và não trung gian
Chọn đáp án: A
Giải thích: Chất trắng của vỏ não là các đường thần kinh nối vỏ não và nối hai nửa bán cầu.
Đề bài : Câu 1 : tủy sống được cấu tạo bởi a: toàn là chất xám b : Toàn là chất trắng c : chất xám ở trong và chất trắng ở ngoài d : chất xám ở ngoài và chất trắng ở trong
Câu 8:Cấu tạo và chức năng của da.
Câu 9: Nêu các biện pháp bảo vệ da.
Câu 10: Các bộ phận của hệ thần kinh;Chức năng của các thành phần não bộ.
Câu 11: Cấu tạo ngoài và trong của đại não.
Câu 12: Hãy nêu các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não ở người, chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác thuộc lớp Thú?
Câu 13: chức năng của các rễ tủy.
Câu 14: Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi?
1) trình bày cấu tạo và chức năng của đại não?
2) Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác trong lớp thú?
3) Vì sao khi tổn thương ở một bên đại não sẽ làm tê liệt các phần thân bên phía đối diện?
4) Vì sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều?
5) Nêu hậu quả của việc đau mắt hột và cách phòng tránh?
6) Nêu các biện pháp vệ sinh tai và bảo vệ tai
7) So sánh tuyến nội tuyết với tuyến ngoại tiết
tham khảo
1) Cấu tạo của đại não Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của vỏ não và nối hai nửa đại não với nhau. Cấu tạo bởi: chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của vỏ não và nối hai nửa đại não với nhau. Ngoài ra, còn có các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não với các phần dưới của não và với tủy sống.
2) Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện: - Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các loài động vật thuộc lớp Thú. - Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).
3) thần kinh vận động từ trên não đi xuống, khi qua trụ não đều bắt chéo sang phía đối diện. Do đó, nếu một bán cầu não bị tổn thương sẽ làm tê liệt nửa thân bên đối diện.
4) - Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.
5)
- Người bị bệnh đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co keo lớp trong mi mắt làm cho lông mi quặp vào trong (lông quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.
- Cách phòng tránh :
+ Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt.
+ Rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng, không dùng chung khăn để tránh các bệnh về mắt.
6) Các phương pháp vệ sinh tai:
-Thường xuyên lau rửa bằng tăm bông, không dùng que nhọn hoặc vật sắc để ngoáy tai hay lấy ráy, có thể làm tổn thương hoặc thủng màng nhĩ.
-Trẻ em cần được giữ gìn vệ sinh để tránh viêm họng. Viêm họng có thể qua vòi nhĩ dẫn tới viêm khoang tai giữa.
-Tránh nơi có tiếng ồn hoặc tiếng động mạnh tác động thường xuyên ảnh hưởng tới thần kinh, làm giảm tính đàn hồi của màng nhĩ - nghe không rõ. Nếu tiếng động quá mạnh, tác động bất thường có thể làm rách màng nhĩ và tổn thương các tế bào thụ cảm thính giác dẫn tới điếc.
- Cần có những biện pháp để chống hoặc giảm tiếng ồn.
7) + Ngoại tiết: tế bào tuyến lớn, chất tiết nhiều nhưng đặc tính sinh học không cao, chất tiết đổ vào ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động. + Nội tiết: tế bào tuyến nhỏ, chất tiết ít nhưng đặc tính sinh học rất cao, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
tham khảo
1) Cấu tạo của đại não Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của vỏ não và nối hai nửa đại não với nhau. Cấu tạo bởi: chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của vỏ não và nối hai nửa đại não với nhau. Ngoài ra, còn có các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não với các phần dưới của não và với tủy sống.
2) Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện: - Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các loài động vật thuộc lớp Thú. - Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).
3) thần kinh vận động từ trên não đi xuống, khi qua trụ não đều bắt chéo sang phía đối diện. Do đó, nếu một bán cầu não bị tổn thương sẽ làm tê liệt nửa thân bên đối diện.
4) - Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.
5)
- Người bị bệnh đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co keo lớp trong mi mắt làm cho lông mi quặp vào trong (lông quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.
- Cách phòng tránh :
+ Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt.
+ Rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng, không dùng chung khăn để tránh các bệnh về mắt.
6) Các phương pháp vệ sinh tai:
-Thường xuyên lau rửa bằng tăm bông, không dùng que nhọn hoặc vật sắc để ngoáy tai hay lấy ráy, có thể làm tổn thương hoặc thủng màng nhĩ.
-Trẻ em cần được giữ gìn vệ sinh để tránh viêm họng. Viêm họng có thể qua vòi nhĩ dẫn tới viêm khoang tai giữa.
-Tránh nơi có tiếng ồn hoặc tiếng động mạnh tác động thường xuyên ảnh hưởng tới thần kinh, làm giảm tính đàn hồi của màng nhĩ - nghe không rõ. Nếu tiếng động quá mạnh, tác động bất thường có thể làm rách màng nhĩ và tổn thương các tế bào thụ cảm thính giác dẫn tới điếc.
- Cần có những biện pháp để chống hoặc giảm tiếng ồn.
7) + Ngoại tiết: tế bào tuyến lớn, chất tiết nhiều nhưng đặc tính sinh học không cao, chất tiết đổ vào ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động. + Nội tiết: tế bào tuyến nhỏ, chất tiết ít nhưng đặc tính sinh học rất cao, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
Cấu tạo của tủy sống gồm;
A.chất xám ở giữa,xung quanh là chất trắng
B.chất xám và chất trắng
C.chất trắng ở trong,chất xám ở ngoài
D.cả A,B,C đều đúng