Nêu hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Natri phenolat ( C6H5ONa) vào dung dịch HCl
Giải thích hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học minh họa cho các thí nghiệm sau: a) Cho dung dịch Br2 vào ống nghiệm có chứa dung dịch phenol. b) Dẫn khí cacbonic vào ống nghiệm có chứa dung dịch natri phenolat
a) Xuất hiện kết tủa màu trắng, màu nâu của dd brom nhạt dần
$C_6H_5OH + 3Br_2 \to C_6H_2Br_3OH + 3HBr$
b) Xuất hiện kết tủa màu trắng
$CO_2 + C_6H_5ONa + H_2O \to C_6H_5OH + NaHCO_3$
a) Xuất hiện kết tủa màu trắng, màu nâu của dd brom nhạt dần
C6H5OH+3Br2→C6H2Br3OH+3HBrC6H5OH+3Br2→C6H2Br3OH+3HBr
b) Xuất hiện kết tủa màu trắng
CO2+C6H5ONa+H2O→C6H5OH+NaHCO3
. Nêu hiện tượng xảy ra khi cho nhôm vào dung dịch HCl.
Nhôm tan dần, xuất hiện khí
2Al+6HCl-> 2AlCl3+3h2
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch Na3PO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa vàng, thêm tiếp dung dịch HNO3 dư vào ống nghiệm trên thu được dung dịch trong suốt.
(2) Nhỏ dung dịch BaS vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa đen, thêm tiếp dung dịch HCl dư vào thì thu được dung dịch trong suốt.
(3) Cho từ từ dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa đen.
(4) Khi cho từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Na2ZnO2 (hay Na[Zn(OH)4]) thì xuất hiện kết tủa màu trắng không tan trong HCl dư.
(5) Ống nghiệm đựng hỗn hợp gồm anilin và dung dịch NaOH có xảy ra hiện tượng tách lớp các chất lỏng.
(6) Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch natri phenolat, thấy dung dịch sau phản ứng bị vẩn đục.
(7) Cho fomanđehit tác dụng với lượng dư dung dịch A g N O 3 / N H 3 thấy xuất hiện lớp kim loại sáng như gương bám vào thành ống nghiệm, lấy dung dịch sau phản ứng cho phản ứng với dung dịch HCl dư thấy sủi bọt khí.
Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Chọn đáp án B
(1) Đúng. Kết tủa vàng Ag3PO4 tan trong axit HNO3.
(2) Sai. Kết tủa đen Ag2S không tan trong axit HCl.
(3) Sai. H2S không tạo kết tủa với Fe2+
(4) Sai. Kết tủa trắng Zn(OH)2 tan trong axit HCl.
(5) Đúng. Anilin không tan trong dung dịch NaOH nên xảy ra hiện tượng tách lớp.
(6) Đúng. Phản ứng tạo phenol không tan trong nước, nên xuất hiện vẩn đục.
(7) Đúng. Bọt khí là CO2.
câu 1. nêu hiện tượng vào viết PTHH xảy ra khi cho: a) thanh kim loại Zn vào dung dịch CuSO4 b) Na vào dung dịch CuSO4 c) mẩu đá vôi vào dung dịch HCl d) nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch NaOH có lẫn dung dịch phenolphtalein câu 2. bằng PPHH, hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn sau: H2SO4, K2SO4, HCl, KOH. Viết PTHH xảy ra nếu có
Sục khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat ở nhiệt độ thường, thấy dung dịch vẩn đục, sau đó đun nóng dung dịch thì dung dịch lại trong. Giải thích những hiện tượng vừa nêu và viết phương trình hoá học (nếu có).
Phenol có tính axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic. Vì vậy, axit cacbonic đẩy được phenol ra khỏi natri phenolat:
C 6 H 5 O N a + H 2 O + C O 2 → C 6 H 5 O H + N a H C O 3
Ở nhiệt độ thường, phenol rất ít tan trong nước, vì vậy, các phân tử phenol không tan làm cho dung dịch vẩn đục.
Ở nhiệt độ cao, phenol tan rất tốt trong nước (trên 70 ° C , tan vô hạn trong nước). Vì thế, khi đun nóng, phenol tan hết và dung dịch lại trong.
Nêu hiện tượng Và viết phương trình hoá học xảy ra khi cho j. đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 . k. Hòa tan Săt III sun phát vào vàodung dịch natri hidroxit l. Cho dây nhôm vào dung dịch đồng (II) clorua CuCl2. m. Cho dung dịch bạc nitrat AgNO3 vào dung dịch natri clorua NaCl. n. Cho dung dịch H2SO4 vaøo dung dịch BaCl2. o. Cho dung dịch AgNO3 vaøo dung dịch NaCl p. Cho đá vôi (CaCO3) vaò dung dịch HCl. q. Thổi hơi thở vào nước vôi trong.
Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học trong các thí nghiệm sau đây:
a. Cho đinh sắt vào dung dịch đồng clorua.
b. Cho dung dịch bariclorua vào dung dịch axit sufuric
c) Cho một lá nhôm vào dung dịch CuCl 2
d) Cho dung dịch natri clorua vào dung dịch bac nitrat.
e. Cho dd natri hidroxit vào dung dịch CuCl 2
f. Cho mẫu đá vôi vào dd axit clohidric.
g. Cho dung dịch sắt (III) clorua vào dung dịch natri hidroxit.
Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi
a. Sục khí SO2 từ từ vào dung dịch nước vôi
b.Cho từ từ dung dich HCl vào dung dịch Na2CO3
c)Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
a)
- Dung dịch nước vôi bị vẩn đục.
\(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
b)
- Lúc đầu chưa có hiện tương, lúc sau sủi bọt khí không màu.
\(Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaCl+NaHCO_3\)
\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)
c)
- Xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa tan dần.
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
Câu 1: a. Nêu hiện tượng xảy ra khi ngâm đinh sắt vào dung dịch AgNO3.
b. Nêu hiện tượng xảy ra khi Magie vào dung dịch HCl.
Viết phương trình hoá học (nếu có).
Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
a) Đinh sắt tan dần, xuất hiện kết tủa màu trắng bạc. Dung dịch chuyển từ không màu sang xanh lục nhạt.
$Fe + 2AgNO_3 \to Fe(NO_3)_2 + 2Ag$
b) Magie tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$