Sục khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat ở nhiệt độ thường, thấy dung dịch vẩn đục, sau đó đun nóng dung dịch thì dung dịch lại trong. Giải thích những hiện tượng vừa nêu và viết phương trình hoá học (nếu có).
Giải thích hiện tượng xảy ra khi:
a: Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3
b: Cho từ từ HCl vào dung dịch Na2CO3
Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục, trong dung dịch có NaHCO3 được tạo thành. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và giải thích. Nhận xét về tính axit của phenol.
Nhỏ phenolphtalein vào dung dịch NaOH loãng. Nhỏ tiếp từ từ dung dịch HCl loãng dến dư. Hiện tượng xảy ra là
A. dung dịch từ màu xanh dần chuyển thành màu hồng.
B. dung dịch từ màu hồng dần chuyển thành màu xanh.
C. dung dịch từ màu xanh chuyển thàng không màu.
D. dung dịch từ màu hồng chuyển thành không màu
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong 3 dung dịch có cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4 thì dung dịch có nồng độ mol lớn nhất là HCOOH.
(2) Phản ứng trao đổi ion không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố.
(3) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là BaCO3.
(4) Axit, bazơ, muối là các chất điện li.
(5) Dung dịch CH3COONa và dung dịch C6H5ONa (natri phenolat) đều là dung dịch có pH >7.
(6) Theo thuyết điện li, SO3 và C6H6 (benzen) là những chất điện li yếu.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. Có kết tủa trắng không tan trong dung dịch NaOH
B. Có sủi bọt khí không màu thoát ra
C. Không có hiện tượng gì
D. Có kết tủa trắng xuất hiện và tan trong NaOH
Cho từ từ dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Hiện tượng xảy ra là:
A. Có kết tủa trắng
B. Không có hiện tượng
C. Có khí mùi khai bay lên và có kết tủa trắng
D. Có khí mùi khai bay lên
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục etilen vào dung dịch KMnO4.
(2) Cho dung dịch natri stearat vào dung dịch Ca(OH)2.
(3) Sục etylamin vào dung dịch axit axetic.
(4) Cho fructozo tác dụng với Cu(OH)2.
(5) Cho ancol etylic tác dụng với CuO nung nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục etilen vào dung dịch KMnO4.
(2) Cho dung dịch natri stearat vào dung dịch Ca(OH)2.
(3) Sục etylamin vào dung dịch axit axetic.
(4) Cho fructozo tác dụng với Cu(OH)2.
(5) Cho ancol etylic tác dụng với CuO nung nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3