01- Nguyễn Khánh An
Trong một lần đi tham quan di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi, Minh đã viết tên, ngày tháng mình đã đến lên vách địa đạo. Vì theo Minh thì việc viết chữ trên vách địa đạo là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào. Em có nhận xét gì về việc làm của Minh. Nếu em là bạn của Minh, em sẽ làm gì?A. Em không đồng tình với hành vi của Minh.B. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa.C. Em không đồng tình với hành...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
01- Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
Lê Michael
3 tháng 5 2022 lúc 13:01

D

Bình luận (0)
Giang シ)
3 tháng 5 2022 lúc 13:01

Trong một lần đi tham quan di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi, Minh đã viết tên, ngày tháng mình đã đến lên vách địa đạo. Vì theo Minh thì việc viết chữ trên vách địa đạo là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào. Em có nhận xét gì về việc làm của Minh. Nếu em là bạn của Minh, em sẽ làm gì?

A. Em không đồng tình với hành vi của Minh.

B. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa.

C. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa. Sẽ làm xấu di sản văn hóa.

D. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa. Nếu em là bạn của Minh em sẽ khuyên bạn ấy đến gặp bảo vệ khu di tích để khắc phục và lần sau không tái phạm nữa.

Bình luận (0)
Pham Anhv
3 tháng 5 2022 lúc 13:01

D. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa. Nếu em là bạn của Minh em sẽ khuyên bạn ấy đến gặp bảo vệ khu di tích để khắc phục và lần sau không tái phạm nữa.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 4 2018 lúc 7:57

Em đồng tình với ý kiến của bạn Dung vì: hằng ngày có biết bao khách du lịch đến tham quan, nếu người nào cũng khắc, cũng kí tên lên vách đá, làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên, thì việc khắc tên, kí tên lên vách đá không còn có ý nghĩa.

Việc kí tên, khắc tên lên trên vách đá gây nguy cơ huỷ hoại danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long.

Bình luận (0)
phạm kim liên
Xem chi tiết
Như Nguyệt
7 tháng 3 2022 lúc 9:45

B

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
7 tháng 3 2022 lúc 9:45

A

Bình luận (0)
Dark_Hole
7 tháng 3 2022 lúc 9:45

A

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 11:02

Lựa chọn nhiệm vụ 2:

Bình luận (0)
Nguyễn Trương Diễm Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Diễm Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Nhã Uyên
Xem chi tiết
Vannie.....
13 tháng 3 2022 lúc 12:25

a)  Em không đồng ý với hành động của các du khách . Nếu nhiều khách tham quan khắc những hình vẽ,tên tuổi,ngày tháng...lên các bức vách,pho tượng thì sẽ chẳng còn giữ được lâu , cổ và đẹp nữa rồi

b) Em sẽ báo cáo với bảo vệ hoặc ng quản lý để lên loa nhắc mợi người dừng việc này lại không sẽ làm mất sự cổ kính của ngôi chùa

 

Bình luận (0)
Hàn Băng Tâm
13 tháng 3 2022 lúc 12:38

a) Hành động của các du khách là sai , việc này thiếu sự văn minh .

B) Nếu em là H em sẽ :

+ Khuyên bảo họ nên dừng lại việc này .

+ Thưa lại với người dám sát ngôi chùa để xử lại kịp thời nhất .

+ Nhắc các du khách nên giữ gìn , bảo vệ ngôi chùa . 
+ .....………

Bình luận (0)
hee???
13 tháng 3 2022 lúc 11:31

a, em ko đồng ý với vc làm của các du khách vì đây là hành động phá hoại công.

b, nếu em là H em sẽ ngăn họ lại. giải thích cho các du khách đây là hành vi ko nên làm, vừa phá hoại của công vừa làm mất mỹ quan cảnh chùa.

Bình luận (0)
ahihi
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
26 tháng 11 2023 lúc 1:57

- Địa đạo Củ Chi gồm hệ thống công sự ngầm, hầm bí mật được nguy trang rất sâu và kín đáo dưới lòng đất, trong rừng rậm. Phía trên địa đạo được bố trí dày đặc mìn và các hầm chông, cạm bẫy. Dưới lòng đất là cả một hệ thống phòng thủ với các công trình tiêu biểu như: hầm giải phẫu, bếp Hoàng Cầm, khu hầm xưởng chế tạo vũ khí, bệ bắn,..

+ Hầm chông: được xây dựng như một cái bẫy quân địch, được nguỵ trang bằng lá cây, cỏ tự nhiên. Hầm chông được bố trí nhiều ở các cửa hầm.

+ Bệnh viện dã chiến nằm ở tầng cuối cùng trong lòng địa đạo. Nơi đây có hầm giải phẫu, các cơ sở vật chất y tế phục vụ cuộc kháng chiến.

+ Bếp Hoàng Cầm là một loại bếp đặc biệt, mang tên người sáng tạo ra nó. Điểm độc đáo của loại bếp này là làm hạn chế tối đa khói toả lên trên mặt đất khi nấu, không để đối phương phát hiện. Bếp được sử dụng phổ biến trong địa đạo, nằm ở tầng trên cùng, cách mặt đất khoảng 3 m.

Bình luận (0)