Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Thủy
Xem chi tiết
ILoveMath
3 tháng 3 2022 lúc 22:02

bn đăng 1 câu 1 lần đăng thôi, dài quá mn ngại ko muốn lm đâu

lê mai
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
9 tháng 12 2021 lúc 7:12

1. B

2. C

3. C

4. B

5. A

6. D

7. C

8. C

9. A

10. B

Đỗ Đức Hà
9 tháng 12 2021 lúc 7:35

1. B 2. C 3. C 4. B 5. A 6. D 7. C 8. C 9. A 10. B

Tran Mai Nguyen
Xem chi tiết
Ħäńᾑïě🧡♏
19 tháng 4 2023 lúc 22:05

Bài 27:

a. Số mol của magie là:

nMg=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:              Mg +  H2SO4 --> MgSO4 + H2

Theo pt:            1           1                    1                 1     (mol)

Theo đề bài:    0,1 ->                       0,1              0,1   (mol)

b. Khối lượng muối magie sunfat (MgSO4) thu được là:

  mMgSO4 =n.M=0,1.120 = 12 (g)

c. Thể tích khí hidro (ở đktc) thu được sau phản ứng là:

  VH2= n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)

d. nMg \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

nH2SO4 \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH:                Mg + H2SO--> MgSO4 +H2

Theo pt:               1             1                1               1        (mol)

Theo đề bài:     0,1           0,25                                     (mol)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{1}\)

=> Mg phản ứng hết, H2SO4 dư

nH2SO4 pư \(\dfrac{0,1.1}{1}\)=0,1 (mol)

mH2SO4 pư = n.M =0,1.98=9,8 (g)

mH2SO4 dư = mH2SO4 ban đầu - mH2SO4 pư = 24,5 -9,8 =14,7 (g)

Vậy a. PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2 

         b. mMgSO4 = 12g

         c. VH2 = 2,24 lít

          d. H2SO4 dư, dư 14,7g

Ħäńᾑïě🧡♏
19 tháng 4 2023 lúc 22:07

Câu 28 dạng tương tự với câu 27 nên bạn tham khảo bài 27 mình vừa trình bày để làm nha.

#Chúc học tốt !!!

thuuminhh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
29 tháng 10 2023 lúc 7:18

Ở hình 2, kho sao chép nội dung từ ô E4 sang ô E5 thì nội dung ở ô E5 là: =$C$4*$D$4 vì ta đã cố định địa chỉ trong công thức

Phạm Đăng Minh
Xem chi tiết
Phạm Hòa An
4 tháng 5 2018 lúc 10:16

5x+9: x+1

\(\Leftrightarrow\)5*(x+1)+4:x+1

\(\Rightarrow\)5*(x+1)\(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\)\(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\)x+1\(\in\)Ư(4) =\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\)1;2;4;-1;-2;-4

\(\Rightarrow\)x\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\)0;1;3;-2;-3;-5

Vậy x\(\in\)-----------------------

Nguyen Dinh Duc
4 tháng 5 2018 lúc 10:45

(5x + 9) : (x + 1)

<=> (5x + 5) + 4 : x+1

<=> 5(x+1) + 4 : x+1

<=>  4 : x+1

<=> x+1 thuộc Ư(4)

<=> x+1 thuộc { 1;-1;2;-2;4;-4}

<=> x+1 thuộc { 0;-2;-3;3;-5 }

dấu chia là dấu chia hết nha

Nguyen Dinh Duc
4 tháng 5 2018 lúc 10:47

x = 1 nữa nha

xin lỗi các bạn

Thu Ngân Lưu
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 8 2023 lúc 23:33

13.

$(x+4)^2+(x+5)(x-5)-2x(x+1)$

$=(x^2+8x+16)+(x^2-25)-(2x^2+2x)$

$=x^2+8x+16+x^2-25-2x^2-2x$

$=(x^2+x^2-2x^2)+(8x-2x)+(16-25)=6x-9$

14.

$(x-1)^2-2(x+3)(x-3)+4x(x-4)$

$=(x^2-2x+1)-2(x^2-9)+(4x^2-16x)$

$=x^2-2x+1-2x^2+18+4x^2-16x$

$=(x^2-2x^2+4x^2)+(-2x-16x)+(1+18)=3x^2-18x+19$

15.

$(y-3)(y+3)(y^2+9)-(y^2+2)(y^2-2)$

$=(y^2-9)(y^2+9)-(y^4-4)$

$=(y^4-81)-(y^4-4)=-81+4=-77$

cô bé đenn xì :
Xem chi tiết

Bài 1:

câu a: 4\(\dfrac{4}{9}\) : 2\(\dfrac{2}{3}\) + 3\(\dfrac{1}{6}\)

        = \(\dfrac{40}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

        = \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

         = \(\dfrac{10}{6}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

          = \(\dfrac{29}{6}\)

b, (15,25 + 3,75) \(\times\) 4 + ( 20,71 + 5,29)\(\times\) 5

     = 19 \(\times\) 4 + 26 \(\times\) 5

     = 76 + 130

     = 206

c, \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{2}{5}\)    + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{6}{15}\) + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{3}{15}\)

\(\dfrac{7}{15}\) 

d, 1\(\dfrac{5}{7}\) + 7\(\dfrac{3}{6}\) + 2\(\dfrac{2}{7}\) - 4\(\dfrac{3}{6}\)

= (1 + 2 + \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{7}\)) + ( 7 + \(\dfrac{3}{6}\) - 4 - \(\dfrac{3}{6}\))

=  3 + 1 + 3 

= 7

e, 8,4 \(\times\) \(x\) + 1,6 \(\times\) \(x\) = 10

   (8,4 + 1,6) \(\times\) \(x\)      = 10

     10 \(\times\) \(x\)                = 10

               \(x\)                = 1

Nguyễn Thị Huyền Thương
Xem chi tiết
Chibi_Rabu
4 tháng 11 2018 lúc 17:39

1/                                                           Bánh trôi nước

                                                     Thân em vừa trắng lại vừa tròn

                                                     Bảy nổi ba chìm với nước non

                                                      Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn    

                                                     Mà em vẫn giữ tấm lòng son

2/Theo như mk biết thì có những loại thơ Đường sau

Thất ngôn bát cú Đường luậtThất ngôn tứ tuyệt

1,                                                              Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến )

Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thì đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, sóng cả, khôn chài cá;
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ;
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta.

2,

+ Thất ngôn bát cú

+ Thất ngôn tứ tuyệt

+ Ngũ ngôn tứ tuyệt

+ Ngũ ngôn bát cú

Violet
Xem chi tiết
cô bé đenn xì :
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
26 tháng 8 2023 lúc 12:52

\(A=\dfrac{2}{1x3}+\dfrac{2}{3x5}+\dfrac{2}{5x7}+...+\dfrac{2}{21x23}\)

\(A=2x\left(\dfrac{1}{1x3}+\dfrac{1}{3x5}+\dfrac{1}{5x7}+...+\dfrac{1}{21x23}\right)\)

\(A=2x\dfrac{1}{2}x\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{21}-\dfrac{1}{23}\right)\)

\(A=1-\dfrac{1}{23}\)

\(A=\dfrac{22}{23}\)

Nguyễn Đức Trí
26 tháng 8 2023 lúc 12:57

\(B=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\)

\(B=\dfrac{1}{2x3}+\dfrac{1}{3x4}+\dfrac{1}{4x5}+\dfrac{1}{5x6}+\dfrac{1}{6x7}+\dfrac{1}{7x8}+\dfrac{1}{8x9}+\dfrac{1}{9x10}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\)

\(B=\dfrac{5}{10}-\dfrac{1}{10}\)

\(B=\dfrac{4}{10}\)

\(B=\dfrac{2}{5}\)

Nguyễn Đức Trí
26 tháng 8 2023 lúc 13:02

\(C=\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{70}+\dfrac{1}{130}+\dfrac{1}{208}\)

\(C=\dfrac{1}{4x7}+\dfrac{1}{7x10}+\dfrac{1}{10x13}+\dfrac{1}{13x16}\)

\(C=\dfrac{1}{3}x\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{16}\right)\)

\(C=\dfrac{1}{3}x\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}\right)\)

\(C=\dfrac{1}{3}x\left(\dfrac{4}{16}-\dfrac{1}{16}\right)\)

\(C=\dfrac{1}{3}x\dfrac{3}{16}\)

\(C=\dfrac{1}{16}\)