Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khang 12.Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
1 tháng 5 2022 lúc 16:18

Tham khảo

Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

Khang 12.Nguyễn Hữu Vĩnh
1 tháng 5 2022 lúc 16:20

Tham khảo

Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

Đỗ Huệ Tâm
1 tháng 5 2022 lúc 16:22

Tham khảo

Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

HUU NGAN LE
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
20 tháng 5 2022 lúc 8:36

Tham khảo:

- Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm:

+ Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại).

+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại.

- Mục đích: hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

Các biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh học

Tên sinh vật gây hại

Tên thiên địch

Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

- Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh

- Ấu trùng sâu bọ

- Sâu bọ

 

- Chuột

- Gia cầm

 

- Cá cờ

- Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo

- Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

- Trứng sâu xám

- Xương rồng

- Ong mắt đỏ

- Loài bướm đêm

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

- Thỏ

Vi khuẩn Myoma và Calixi

👉♥️Song Ngư cute ♥️👈
Xem chi tiết
Phạm Trung Đức
28 tháng 5 2021 lúc 16:20

1. - Sử dụng các thiên địch

    - Đẻ trứng kí sinh lên trứng(sinh vật) gây hại

     - Sử dụng vi khuẩn gây hại truyền cho sinh vật gây hại

    - Gây vô sinh diệt động vật gây hại

2. Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học :

     - Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột

     - Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật

     - Hiệu quả kinh tế

     - Đảm bảo đa dạng sinh học

     Hạn chế :

     - Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh

     - Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển

     - Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vy
28 tháng 5 2021 lúc 16:11
Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuộtĐảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vậtHiệu quả kinh tếĐảm bảo đa dạng sinh họcHạn chế:Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.

K NHA

Khách vãng lai đã xóa
👉♥️Song Ngư cute ♥️👈
28 tháng 5 2021 lúc 16:13

Cảm ơn bạn nha

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Mai
Xem chi tiết
Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 16:58

A.

* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ

- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.

- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.

* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác

Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 17:01

B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh học

Tên sinh vật gây hại

Tên thiên địch

Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

- Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh

- Ấu trùng sâu bọ

- Sâu bọ

 

- Chuột

- Gia cầm

 

- Cá cờ

- Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo

- Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

- Trứng sâu xám

- Xương rồng

- Ong mắt đỏ

- Loài bướm đêm

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

- Thỏ

Vi khuẩn Myoma và Calixi

Trần Lưu Gia Ngân
Xem chi tiết
Pham Huyen Trang
13 tháng 2 2017 lúc 10:26

-Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi :

+Phun thuốc khử trùng

+Rửa chuồng thường xuyên

+Thường xuyên hốt phân ,dọn chuồng

-Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương:

+Tiêm phòng

+Vệ sinh sạch sẽ cho vật nuôi đồng thời vệ sinh chuồng trại , những khu vực xung quanh .

-Biện pháp phòng chống các bệnh do động vật gây nên cho con người:

+Ko để vật nuôi ở cùng người, vật nuôi phải ăn ở riêng

+Những thức ăn mà vật nuôi đã thò mồm vào thì con người ko được ăn

+Sau khi cho vật nuôi ăn thì nên rửa tay sạch sẽ

+Xây chuồng trại cách xa nhà ở

-Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật:

+Nên gần gũi với động vật

+Ko nên trêu động vật

Mk chỉ bít thế thôi nhé hihivui

Trương Mỹ Hoa
12 tháng 4 2016 lúc 20:15

Cái này học qua rồi, không nhớ!!!!

Trần Linh Chi
20 tháng 4 2017 lúc 16:31

+ Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương :
. Tiêm phòng ngừa thường xuyên
. Chăm sóc cẩn thận
. Cho ăn đầy đủ
. Thường xuyên đưa chúng đến bệnh viện thú y khám
+ Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật
. Thường quan tâm tới nó
. Tắm cho nó
. Luôn tâm sự, vuốt ve nó
~Mình cũng không chắc là đúng~

Quân đang học bài
Xem chi tiết

Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:

-Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột

-Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật

-Hiệu quả kinh tế

-Đảm bảo đa dạng sinh học

Hạn chế: Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh. Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển. Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.

* Ưu điểm :

+ tiêu diệt sinh vật gây hại

+ kh gây ô nhiễm môi trg , an toàn cho con người

* Nhược điểm :

+ nhiều loại thiên địch đc di nhập kh quen khí hậu địa phương nên pt kém

+ thiên địch kh tiêu diệt triệt để đc sinh vật gây hại

+ sự tiệu diệt loài sinh vật gây hại này tạo đk cho sinh vật khác pt

+ có thiên địc vừa có lợi , vừa có hại

Anh Thu
27 tháng 4 2021 lúc 21:12

limdim

Chào các bn
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
10 tháng 6 2021 lúc 9:25

Tham khảo;

* Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:

- Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột.

- Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật.

- Hiệu quả kinh tế.

- Đảm bảo đa dạng sinh học.

* Hạn chế:

- Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp.

Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.

- Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.

- Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.

Minh Nhân
10 tháng 6 2021 lúc 9:25

Tham Khảo !

* Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:

 

    - Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột.

    - Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật.

    - Hiệu quả kinh tế.

    - Đảm bảo đa dạng sinh học.

   * Hạn chế:

    - Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.

    - Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.

    - Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.

Sad boy
10 tháng 6 2021 lúc 9:25

Tham khảo

 Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:

    - Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột.

    - Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật.

    - Hiệu quả kinh tế.

    - Đảm bảo đa dạng sinh học.

   * Hạn chế:

    - Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.

    - Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.

    - Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 8 2017 lúc 10:01

* Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:

    - Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột.

    - Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật.

    - Hiệu quả kinh tế.

    - Đảm bảo đa dạng sinh học.

   * Hạn chế:

    - Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.

    - Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.

    - Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.

Lê Quang Minh
Xem chi tiết
Sad boy
23 tháng 7 2021 lúc 9:37

Cá đuôi cờ ăn bọ gậy là ví dụ minh họa cho biện pháp đấu tranh sinh học nào ?

=> VD cho  biện pháp sinh học Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.

Không Có Tên
23 tháng 7 2021 lúc 9:37

+ Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại).

Phía sau một cô gái
23 tháng 7 2021 lúc 9:40

Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.

Trần Lưu Gia Ngân
Xem chi tiết
Do Kyung Soo
12 tháng 4 2016 lúc 21:24

+Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi : 

- thường xuyên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ,đúng cách 

- tiêm chủng (đối với mùa hè,chó sẽ phát tán bệnh dại) 

+Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương : 

- Tiêm chủng (mèo thì có rận ,chó thì có ve ,TIÊU DIỆT HẾT)  

- Rửa sạch chuồng trại của vật nuôi theo đúng cách 

- Chăm sóc vật nuôi cẩn thận 

+Biện pháp đấu tranh sinh học, cho ví dụ : (biện pháp đấu tranh sinh học à biện pháp sử dụng sinh vật để tiêu diệt sinh vật có hại,Được gọi là "thiên địch" ) 

có những cách sau đây : 

- Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật gây hại 

- Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại 

VD : Bướm đêm đẻ trứng kí sinh lên cây xương rồng,ấu trùng nở ra và tiêu diệt cây xương rồng 

- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh cho sinh vật gây hại 

VD : Sử dụng vi khuẩn mioma để gây bệnh cho loài thỏ 

- Gây vô sinh cho sinh vật gây hại 

 ____________xog_______

có mấy VD mk k biết nha,nhưng cứ trả lời như này di,chuẩn đó 

 

Trần Lưu Gia Ngân
12 tháng 4 2016 lúc 20:38

Các bạn ghi ngắn gọn cũng được nha!!!!thanghoa

Chu Thi Dinh
12 tháng 4 2016 lúc 21:15

+THUONG XUYEN RUA CHUONG,...

+CHO AN UONG DAY DU ,TIEM PHONG............

+.......?.