Trình bày sự phân bố và đặc điểm của các hệ sinh thái chính ở nước ta?
trình bày đặc điểm và sự phân bố các dân tộc ở nc ta
trình bày các đặc điểm về tình hình gia tăng dân số ở nc ta? sự phân bố dân cư ở nc ta?
nguồn lao động nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế?
giúp mình với ạ, mình cảm ơn trước nhé!
Đặc điểm và sự phân bố các dân tộc ở Việt Nam:
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc khác nhau. Tuy nhiên, dân tộc Kinh chiếm phần lớn dân số, chiếm khoảng 85-90% dân số tổng cộng. Các dân tộc thiểu số khác bao gồm: Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng, H'Mông, Dao, và nhiều dân tộc khác. Đặc điểm của các dân tộc này bao gồm văn hóa, truyền thống, ngôn ngữ, và trang phục riêng biệt. Các dân tộc thiểu số thường tập trung ở vùng núi và miền núi hẻo lánh, trong khi dân tộc Kinh phân bố rộng rãi trên toàn quốc, chủ yếu ở vùng đồng bằng và các thành phố lớn.
Đặc điểm về tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam và sự phân bố dân cư:
- Tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam đã trải qua các giai đoạn khác nhau. Trong thập kỷ gần đây, tỷ lệ tăng dân số đã giảm đi do các chính sách hạn chế sự sinh sản. Tuy nhiên, dân số vẫn đang tiếp tục tăng, và Việt Nam là một trong các quốc gia có dân số trẻ đông và gia tăng nhanh nhất ở khu vực Đông Nam Á.
- Sự phân bố dân cư ở Việt Nam có sự chênh lệch giữa các vùng miền. Miền Bắc và miền Trung thường có dân số thưa thớt hơn so với miền Nam. Các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có dân số đông đúc hơn so với các vùng quê. Sự chênh lệch này đặc biệt rõ rệt trong việc phát triển kinh tế, với các khu vực đô thị phát triển mạnh mẽ, trong khi vùng nông thôn vẫn đối mặt với nhiều khó khăn.
Nguồn lao động ở Việt Nam có nhiều thuận lợi như:
- Dân số trẻ: Dân số trẻ tuổi tạo điều kiện cho nguồn lao động dồi dào và có tiềm năng phát triển.
- Giáo dục: Hệ thống giáo dục ngày càng cải thiện, cung cấp nguồn lao động có trình độ cao và kỹ năng tốt.
- Chi phí lao động thấp: Lương lao động ở Việt Nam thấp so với nhiều quốc gia khác, thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư.
Tuy nhiên, cũng có những khó khăn như:
- Chất lượng lao động: Một số lao động có trình độ và kỹ năng kém, cần đào tạo thêm.
- Thất nghiệp: Tính trạng thất nghiệp ở một số khu vực vẫn còn cao.
- Mất cân đối: Sự mất cân đối giữa nguồn lao động và cơ hội việc làm, cùng với sự tập trung ở các thành phố, tạo ra những thách thức về phân phối lao động đồng đều.
Trình bày những đặc điểm chính và sự phân chia các vùng công nghiệp ở nước ta ?
- Đặc điểm :
+ Vùng lãnh thổ rộng lớn (bao gồm nhiều tỉnh, thành phố)
+ Bao gồm nhiều điểm, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ về sản xuất và có những nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiêpj.
+ Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa
+ Có các ngành phục vụ và hỗ trợ
- Theo quy hoạch của bộ công nghiệp (năm 2001), cả nước được phân thành 6 vùng công nghiệp
+ Vùng 1 : Các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh)
+ Vùng 2 : Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh
+ Vùng 3 : Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận
+ Vùng 4 : Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng)
+ Vùng 5 : Các tỉnh Đông Nam Bộ, Bình Thuận, Lâm Đồng
+ Vùng 6 : Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long
Nêu tên và sự phân bố các hệ sinh thái rừng ở nước ta?
- Hệ sinh thái ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
- Hệ sinh tháo rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du và miền núi.
Trình bày sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta.
* Nhóm đất feralit
.Phân bố ở vùng đồi núi thấp
.Tỉ lệ diện tích chiếm 65%
-là loại đất chua, nghèo chất dinh dưỡng, nhiều sét
- đất màu đỏ vàng có nhiều hợp chất sắt, nhôm thường tích tụ thành kết von hoặc đá ong
-> là loại đất xấu ít có giá trị trồng trọt
-đất hình thành trên đá badan hoặc đá vôi có độ phì cao thích hợp trồng nhiều loại cây công nghiệp
*nhóm đất mùn núi cao
.phân bố ở vùng đồi núi cao
.tỉ lệ diện tích chiếm 11%
-có giá trị to lớn về việc trồng, bảo vệ rừng đầu nguồn
*nhóm đất phù sa
.phân bố ở vùng đồng bằng và ven biển
.tỉ lệ diện tích chiếm 24%
->là loại đất tốt có độ phì cao , ít chua, tơi xốp thích hợp trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày
Câu 8: Trình bày đặc điểm khí hậu, các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ? Sự phân bố các kiểu khí hậu này có mối quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình?
refer
- Rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở đồng bằng A-ma-dôn, thực động vật rất phong phú.
- Rừng thưa và xa van ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra-xin
- Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đét.
- Bụi gai và xương rồng phát triển trên miền đồng bằng duyên hải phía tây của vùng trung An-đét.
- Bán hoang mạc ôn đới phát triển.trên cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
- Hoang mạc A-ta-ca hình thành ở phía tây của An-đét.
Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên; thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa.
Mình xin phép không làm nữa vì hôm nay nhiều câu hỏi quá dài mà mình rất bận.
Chúc bạn học tốt!
- Rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở đồng bằng A-ma-dôn, thực động vật rất phong phú.
- Rừng rậm nhiệt đới bao phủ ở phía đông của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
- Rừng thưa và xa van ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra-xin
- Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đét.
- Bụi gai và xương rồng phát triển trên miền đồng bằng duyên hải phía tây của vùng trung An-đét.
- Bán hoang mạc ôn đới phát triển.trên cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
- Hoang mạc A-ta-ca hình thành ở phía tây của An-đét.
Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên; thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa.
Đồng bằng A-ma-dôn: chủ yếu là rừng rậm xích đạo; khí hậu nóng ẩm, đất đai màu mỡ; nhưng chưa được khai phá hợp lí
Nam An-đét: Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt quanh năm .
Tham khảo
- Rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở đồng bằng A-ma-dôn, thực động vật rất phong phú.
- Rừng rậm nhiệt đới bao phủ ở phía đông của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
- Rừng thưa và xa van ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra-xin
- Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đét.
- Bụi gai và xương rồng phát triển trên miền đồng bằng duyên hải phía tây của vùng trung An-đét.
- Bán hoang mạc ôn đới phát triển.trên cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
- Hoang mạc A-ta-ca hình thành ở phía tây của An-đét.
Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên; thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa.
Đồng bằng A-ma-dôn: chủ yếu là rừng rậm xích đạo; khí hậu nóng ẩm, đất đai màu mỡ; nhưng chưa được khai phá hợp lí
Nam An-đét: Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt quanh năm .
Mình xin phép không làm nữa vì hôm nay nhiều câu hỏi quá dài mà mình rất bận.
Chúc bạn có một buổi tối vui vẻ!
Còn mình bị F1 rồi nên ko vui
a) Kể tên các cây trồng chính ở châu Phi?
b) Trình bày sự phân bố của các loại cây trồng chính ở châu Phi.
c) Nêu hướng sản xuất và mục đích canh tác của các loại cây trồng.
d) Kể tên các loại vật nuôi chính và đặc điểm phân bố.
TK
- Cây công nghiệp nhiệt đới:
+ Trồng trong các đồn điền, chuyên môn hóa, nhằm mục đích xuất khẩu.
+ Phân bố: ca cao (phía Bắc vịnh Ghi-nê), cà phê (phía tây và phía đông châu Phi), cọ dầu (ven vịnh Ghi-nê và những nơi có khí hậu nhiệt đới). Ngoài ra, có lạc, cao su, bông, thuốc lá,...
- Cây ăn quả cận nhiệt:
+ Nho, cam, oliu, chanh,...
+ Phân bố: cực Bắc và cực Nam châu Phi.
- Cây lương thực:
+ Hình thức canh tác nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, chủ yếu dựa vào sức người.
+ Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu.
+ Phân bố: kê (trồng phổ biến nhưng năng suất, sản lượng thấp), lúa mì và ngô (Nam Phi, các nước ven Địa Trung Hải), lúa gạo (Ai Cập).
Ngành chăn nuôi
- Kém phát triển, chăn thả là hình thức phổ biến nhất.
- Một số nước ngành chăn nuôi phát triển: Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a,...
- Phân bố: cừu, dê (đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc), lợn (các quốc gia Trung, Nam Phi), bò (Ê-ti-ô-pi-a, Ni-giê-ri-a,...).
tham khảo:
- Cây công nghiệp nhiệt đới:
+ Trồng trong các đồn điền, chuyên môn hóa, nhằm mục đích xuất khẩu.
+ Phân bố: ca cao (phía Bắc vịnh Ghi-nê), cà phê (phía tây và phía đông châu Phi), cọ dầu (ven vịnh Ghi-nê và những nơi có khí hậu nhiệt đới). Ngoài ra, có lạc, cao su, bông, thuốc lá,...
- Cây ăn quả cận nhiệt:
+ Nho, cam, oliu, chanh,...
+ Phân bố: cực Bắc và cực Nam châu Phi.
- Cây lương thực:
+ Hình thức canh tác nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, chủ yếu dựa vào sức người.
+ Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu.
+ Phân bố: kê (trồng phổ biến nhưng năng suất, sản lượng thấp), lúa mì và ngô (Nam Phi, các nước ven Địa Trung Hải), lúa gạo (Ai Cập).
Ngành chăn nuôi
- Kém phát triển, chăn thả là hình thức phổ biến nhất.
- Một số nước ngành chăn nuôi phát triển: Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a,...
- Phân bố: cừu, dê (đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc), lợn (các quốc gia Trung, Nam Phi), bò (Ê-ti-ô-pi-a, Ni-giê-ri-a,...).
Nêu tên và sự phân bố các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi.
Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
Các hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi.
Đọc thông tin và quan sát hình 9.1, hãy trình bày đặc điểm, sự phân bố của nhóm đất mùn núi cao ở nước ta.
Tham khảo
- Đặc điểm:
+ Hình thành trong điều kiện nhiệt độ thấp, độ ẩm lớn quanh năm nên quá trình phong hóa và phân giải các chất hữu cơ chậm.
+ Giàu mùn, thường có màu đen, nâu đen.
- Phân bố: Chiếm 11% diện tích đất tự nhiên, phân bố chủ yếu ở vùng núi có độ cao từ 1600 - 1700 m trở lên.
So sánh đặc tính, phân bố các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta
– Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền.
– Hệ sinh thái rừng ngập mặn, rộng hơn 300 nghìn ha, phân bố chạy suốt chiều dài bờ biển và các hải đảo.
– Rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều kiểu biến thể như rừng kín thường xanh ở Cúc Phương, Ba Bể; rừng thưa rụng lá ở Tây Nguyên; rừng tre nứa ở Việt Bắc, các kiểu rừng này phần lớn phân bố ở vùng đồi trước núi.
– Rừng ôn đới núi cao phân bô nhiều nhất ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
– Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ngày càng thu hẹp và thay bằng những hệ sinh thái thứ sinh hoặc trảng cỏ, cây bụi … Một số khu vực rừng nguyên sinh hiện nay được chuyển thành các khu bảo tồn thiên nhiên (vườn quốc gia).
– Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra để lấy lương thực, thực phẩm và các sản phẩm cần thiết phục vụ đời sống của mình.
– Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền.
– Hệ sinh thái rừng ngập mặn, rộng hơn 300 nghìn ha, phân bố chạy suốt chiều dài bờ biển và các hải đảo.
– Rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều kiểu biến thể như rừng kín thường xanh ở Cúc Phương, Ba Bể; rừng thưa rụng lá ở Tây Nguyên; rừng tre nứa ở Việt Bắc, các kiểu rừng này phần lớn phân bố ở vùng đồi trước núi.
– Rừng ôn đới núi cao phân bô nhiều nhất ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
– Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ngày càng thu hẹp và thay bằng những hệ sinh thái thứ sinh hoặc trảng cỏ, cây bụi … Một số khu vực rừng nguyên sinh hiện nay được chuyển thành các khu bảo tồn thiên nhiên (vườn quốc gia).
– Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra để lấy lương thực, thực phẩm và các sản phẩm cần thiết phục vụ đời sống của mình.