Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hoài Anh
Xem chi tiết
oOo Lê Việt Anh oOo
18 tháng 2 2017 lúc 16:14

A=|x - 2009| + |x - 2010| + |x - 2011| 

*TH1: Xét x ≤ 2009 ; khi đó 

. A = 2009 - x + 2010 - x + 2011 -x 

. A = 6030 - 3x 

có x ≤ 2009 --> -x ≥ -2009 --> -3x ≥ -6027 --> 6030 - 3x ≥ 3 

Dấu " = " <=> x = 2009 

--> Amin = 3 <=> x = 2009 

*TH2 : Xét 2009 < x ≤ 2010 ; ta có 

. A = x - 2009 + 2010 - x + 2011 - x 

. A = 2012 - x 

có x ≤ 2010 --> -x ≥ -2010 --> 2012 - x ≥ 2 

--> Amin = 2 <=> x = 2010 

*TH3 : Xét 2010 < x < 2011 ; ta có : 

. A = x - 2009 + x - 2010 + 2011 - x 

. A = x - 8 > 2010 - 8 = 2002 --> không có min 

*TH4 : Xét x ≥ 2011 ; ta có : 

. A = x - 2009 + x - 2010 + x - 2011 

. A = 3x - 6030 ≥ 3.1011 - 6030 = 3 

Dấu " = " <=> xảy ra <=> x = 2011 

--> Amin = 3 <=> x = 2011 

** Kết hợp các trường hợp trên lại ta có : 

Amin = 2 <=> x = 2010 

Bình luận (0)
oOo Lê Việt Anh oOo
18 tháng 2 2017 lúc 16:14

oái,sai rồi

Bình luận (0)
Yen Nhi
23 tháng 3 2022 lúc 13:15

`Answer:`

\(\frac{2-x}{2009}-1=\frac{1-x}{2010}-\frac{x}{2011}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{2009}+1=\frac{1-x}{2010}+1-\frac{x}{2011}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2011-2}{2009}=\frac{2011-x}{2010}-\frac{x-2011}{2011}\)

\(\Leftrightarrow\left(2011-x\right)\left(\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}\ne\frac{1}{2009}\)

\(\Rightarrow2011-x=0\Leftrightarrow x=2011\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
khuất duy tiến
Xem chi tiết
Hquynh
10 tháng 4 2023 lúc 21:47

\(\dfrac{x-3}{2+x}< 1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-3}{2+x}-1< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-3}{2+x}-\dfrac{2+x}{2+x}< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-3-2-x}{2+x}< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{-5}{2+x}< 0\)

Vì \(-5< 0\)

\(\Rightarrow2+x>0\\ \Rightarrow x>-2\)

Vậy \(x>-2\)

Bình luận (0)
Châu Anh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 7:16

\(ĐK:x\ge5\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=a\\\sqrt{x-5}=b\end{matrix}\right.\left(a,b\ge0\right)\Leftrightarrow4b^2-3a^2=x-20\)

\(PT\Leftrightarrow4b^2-3a^2+a+b+ab=0\\ \Leftrightarrow4ab+4b^2-3a^2-3ab+a+b=0\\ \Leftrightarrow4b\left(a+b\right)-3a\left(a+b\right)+\left(a+b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(4b-3a+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b=0\left(\text{loại do }a+b>0\right)\\4b-3a+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\\ \left(1\right)\Leftrightarrow4\sqrt{x-5}=3\sqrt{x}-1\\ \Leftrightarrow16x-80=9x-6\sqrt{x}+1\\ \Leftrightarrow7x+6\sqrt{x}-81=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=-\dfrac{27}{7}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=9\left(nhận\right)\)

Bình luận (1)
Scarlett
Xem chi tiết
Minhmetmoi
7 tháng 10 2021 lúc 12:47

Đk: \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow4\left(2\sqrt{x-1}-1\right)+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(4x-5\right)}{2\sqrt{x-1}+1}+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(\dfrac{4}{2\sqrt{x-1}+1}+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{4}\)(Dễ thấy ngoặc to lớn hơn 0 với \(x\ge1\))

Bình luận (2)
Minhmetmoi
8 tháng 10 2021 lúc 13:31

Muốn giải mấy bài kiểu này thì mình hay đoán nghiệm trước

Việc đoán nghiệm thì có thể dùng kinh nghiệm hoặc bấm máy tính

Ở đây mình đoán được nghiệm là x=5/4 nên ta sẽ cố gắng tạo ra nhân tử dạng

4x-5 hoặc x-(5/4) ở đầy mình chọn nhân tử 4x-5

Trong những phương trình chứa căn thức thì để tạo nhân tử thì cách thường dùng nhất là phép liên hợp

Phép liên hợp là phép kiểu: \(\sqrt{a}-\sqrt{b}=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\dfrac{a-b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)

Ok, ta biến đổi pt lại để tạo nhân tử 4x-5:

\(\left(8\sqrt{x-1}-4\right)+\left(4x^2+3x-10\right)=0\) (ở đây ta thay x=5/4 vào 8căn(x-1) thì được 4 nên ta sẽ ghép với 4, còn phần còn lại của pt thì gộp lại chung)

\(\dfrac{4\left(2\sqrt{x-1}-1\right)\left(2\sqrt{x-1}+1\right)}{2\sqrt{x-1}+1}+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)(sử dụng phép liên hợp)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(4x-5\right)}{2\sqrt{x-1}+1}+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(\dfrac{4}{2\sqrt{x-1}+1}+x+2\right)=0\)

Ở đây thì với đk x>=1 thì ngoặc to sẽ lớn hơn 0 nên kêt luận x=5/4

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Kiên
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
20 tháng 2 2020 lúc 20:55

https://lazi.vn/edu/exercise/giai-phuong-trinh-x-1-x-22-x-1-x-4-32x-4-x-42-0-1

chỉ tiềm thấy  cái này thôi ~ vì mk k thể giải đc nên nhờ mạng nên thông cảm cho nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 22:04

1: \(\Leftrightarrow x^2-6x=x^2-7x+10\)

hay x=10

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Chính
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
27 tháng 7 2016 lúc 12:14

\(x^2+2\left(x+1\right)^2+3\left(x+2\right)^2+4\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x^2+2\left(x^2+2x+1\right)+3\left(x^2+4+4x\right)+4\left(x^2+6x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+2x^2+4x+2+3x^2+12+12x+4x^2+24x+36=0\)

\(\Rightarrow10x^2+40x+50=0\)

\(\Rightarrow10\left(x^2+4x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+4x+5=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+4x+2\right)+3=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=-3\)

Mà \(\left(x+2\right)^2\ge0\)với mọi \(x\)

Vậy...

Bình luận (0)
phan tuấn anh
27 tháng 7 2016 lúc 15:07

nk bạn chỗ cuối phải là \(\left(x+2\right)^2=-1\) chứ

Bình luận (0)
Trần Diệu Thảo Linh
18 tháng 3 2021 lúc 22:21

SORRY A EM MỚI 2K8 ( LỚP 7 ) THÔI NÊN KO GIẢI ĐC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thư Vũ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 10 2021 lúc 18:31

\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)-x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-1-x^2-3x=0\Rightarrow-1=3x\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
30 tháng 10 2021 lúc 18:31

\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)-x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-1-x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow3x=-1\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
8a6-43-Đào Thị Tường Vy
30 tháng 10 2021 lúc 18:45

x2-1 - x2- 3x=0 <=> -3x= 1 <=> x= -1/3

Bình luận (0)
Hoàng Văn Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 11 2021 lúc 23:05

a.

Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi:

\(ac< 0\Leftrightarrow1.\left(2m+1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m< -\dfrac{1}{2}\)

b.

Phương trình có 2 nghiệm nằm cùng phía trục Oy \(\Leftrightarrow\) phương trình có 2 nghiệm cùng dấu

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(2m+1\right)>0\\x_1x_2=2m+1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m>-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)