Một người công nhân dùng hệ thống ròng rọc để đưa các thùng hàng lên độ cao 3m. Biết mỗi thùng hàng nặng 200kg và trong 1 giờ người đó vận chuyển được 40 thùng hàng. Hãy tính công suất của người công nhân đó.
Một người công nhân dùng hệ thống ròng rọc động để nâng thùng hàng có khối lượng 16 Kg lên độ cao 4m trong thời gian 1 phút .Tính công và công suất của người công nhân?
Đổi: 1phút=60s
Vì công nhân dùng ròng rọc động nên để kéo thùng hàng nên để kéo thùng hàng lên cao 4m thì cần phải kéo l=2h=2.4=8(m)
Công của người công nhân là:
A=F.s=P.h=10.m.l=10.16.8=1280(J)
Công suất của người công nhân là:
P=A/t=1280/60=21.33(W)
Một người công nhân đưa một thùng hàng nặng 500kg lên nhà cao tầng bằng ròng rọc động. Quãng đường dây di chuyển 6m.
a. Tính công đưa vật lên
b. Tính công suất của người công nhân thực hiện để đưa 5 thùng hàng có khối lượng như trên. Biết thời gian đưa vật lên là 5 phút
a) Công đưa vật lên
`A _1= P*s = 10m*2h =20*500*6=60000(J)`
đổi 5p=300s
b) công để đưa 5 thùng lên là
`A_2 =A_1*5=60000*5=300000(J)`
Công suất
`P=A_2/t =300000/300=1000(W)`
Người công nhân dùng hê thống Palăng gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động để nâng một thùng hàng có khối lượng 200kg lên độ cao 10m .
a. Bỏ qua lực ma sát giữa dây kéo và ròng rọc, hãy tính:
- Lực kéo vật khi sử dụng hệ thống Palăng trên?
- Quãng đường dây kéo ròng rọc dịch chuyển?
- Công của lực kéo dây ròng rọc?
b. Thực tế có ma sát giữa dây kéo và ròng rọc nên lực kéo dây là 1200N. Tính hiệu suất của hệ thống Palăng trên?
mong các bạn giải giúp
Để đưa một thùng hàng nặng 50kg lên cao 1,5m , người thứ nhất nâng trực tiếp mất 2 giây,người thứ hai dùng ròng rọc động mất 3 giây (bỏ qua trọng lượng và ma sát của ròng rọc)
a)Tính công mà mỗi người đã thực hiện
b)Công suất của mỗi người là bao nhiêu?
c)Tính vận tốc mà người thứ hai phải kéo đều đầu dây của ròng rọc?
d)Người thứ ba dùng 1 mặt phẳng nghiêng dài 4m để kéo thùng hàng.Vì có ma sát nên người đó phải kéo đều thùng hàng với lực kéo là 250N.Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
giúp mik với ạ
a, trọng lượng thùng hàng:
\(P=10.m=10.50=500N\)
công có ích của lực nâng :
\(A_{ci}=P.h=500.1,5=750J\)
vì bỏ qua trọng lượng và ma sát của ròng rọc nên theo định luật về công, công của lực nâng trực tiếp bằng với công của lực kéo ròng rọc (\(=A_{ci}\))
công suất của người thứ nhất:
\(\text{℘1}=\dfrac{A_{ci}}{t_1}=\dfrac{750}{2}=375W\)
công suất của người thứ 2:
\(\text{℘2}=\dfrac{A_{ci}}{t_2}=\dfrac{750}{3}=250W\)
c, vì sử dụng ròng rọc động nên sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi tức quãng đường dây kéo dịch chuyển:
\(s=2.h=2.1,5=3m\)
vận tốc mà người thứ hai phải kéo đều đầu dây của ròng rọc:
\(v=\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{3}{3}=\) 1 m/s
d, công cần thiết để kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F.l=250.4=1000J\)
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{750}{1000}.100\%=75\%\)
Bài tập 1: Một người công nhân dùng mặt phẳng nghiêng dài 3m để kéo một vật lên cao 1,2m, với lực kéo người công nhân bỏ ra để thực hiện kéo vật là 500N, với lực cản trong quá trình kéo vật c độ lớn là 100N. Tính:
a/ Công có ích để của người đ để kéo vật?
b/ Khối lượng của vật?
c/ Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng?
Bài tập 2: Một người công nhân dùng ròng rọc động để kéo một thùng hàng c khối lượng 0kg đi lên theo phương thẳng đứng với độ cao là 4m. Do cùng có các lực cản khi vận hành ròng rọc nên lực kéo thực tế của người công nhân vào đầu dây tự do của ròng rọc là 450N.
a) Hãy tính hiệu suất của ròng rọc động?
b) Tính lực cản đã có trong quá trình kéo thùng hàng?
Để đưa một thùng vật liệu nặng 20kg lên tầng 2 tòa nhà độ cao h = 5m thì người ta dùng dòng rọc cố định.
a)Tính công để đưa thùng vật liệu lên tầng 2
b)Tính công suất của người công nhân kéo thùng vật liệu lên. Biết để kéo được thùng đó lên thì người này cần tốn thời gian là 5 phút.
Tóm tắt
\(m=20kg\)
\(\Rightarrow P=20.10=200N\)
\(h=5m\)
___________
a)\(A=?\)
b)\(t=5p=300s\)
\(P\left(hoa\right)=?\)
Giải
a)Công để đưa vật liệu lên tầng 2 là:
\(A=P.h=200.5=1000\left(J\right)\)
b)Công suất của người công nhân kéo thùng vật liệu lên là:
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{300}=3,3\left(W\right)\)
Để đưa thùng hàng nặng 40kg từ mặt đất lên lầu 1, người công nhân sử dụng hệ thống ròng rọc như hình bên thì người ấy phải kéo đâu dây xuống thêm 7m
a. Tính lực kéo do người này tạo ra ?
b. Tính độ cao đưa vật lên ?
(Bỏ qua ma sát)
Trọng lượng của vật
P= 10. m
= 10 . 40
= 400(N)
Vì khi dùng ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực nên
Lực kéo để kéo vật
F=\(\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)
b) độ cao đưa vật lên
S= 2.h\(\Rightarrow\) h=\(\dfrac{S}{2}=\dfrac{7}{2}=3,5\left(m\right)\)
Chúc bạn học tốt
Để đưa một thùng hàng nặng 50kg lên cao người ta dùng một hệ thống gồm: một ronngf rọc động và một ròng rọc cố định thì người đó phải dùng một lực ít nhất bằng bao nhiêu? Nêu vai trò của mỗi ròng rọc trong trường hợp này?
dùng một lực là :
\(F=\dfrac{P\times n}{2}=\dfrac{500\times1}{2}=250\left(N\right)\)
Một người dùng ròng rọc để nâng 1 thùng hàng có khối lượng 0,8 tạ lên độ cao 15m. Trong 2 phút
a) Tính công người này đã thực hiện
b) Tính công suất của người này
0,8 tạ = 800kg
2p = 120s
Công thực hiện
\(A=P.h=10m.h=10.800.15=120,000\left(J\right)\)
Công suất là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{120,000}{120}=1000W\\ =1kW\)