Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thang le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 13:13

a: Chiều rộng là 80*3/4=60m=6000cm

b: Chiều dài trên bản đồ là:

8000/2000=4cm

Chiều rộng trên bản đồ là:

6000/2000=3cm

loading...

Nhi Đàm
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 3 2022 lúc 20:24

\(\Delta'=4-\left(m-1\right)=5-m\)

để pt có nghiệm kép khi \(5-m=0\Leftrightarrow m=5\)

chọn B 

Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 20:28

Phương trình có nghiệm kép khi:

\(\Delta'=4-\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow5-m=0\)

\(\Rightarrow m=5\)

Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
22 tháng 8 2021 lúc 19:33

a)Xét ΔABC cân tại A có AE là trung tuyến

 ⇒ AE cũng là đường cao của ΔABC

 ⇒ AE⊥BC \(\Rightarrow\widehat{AEB}=\widehat{AEC}=90^o\)

Xét tứ giác ADBE có \(\widehat{ADB}\) và \(\widehat{AEB}\) cùng nhìn AB dưới góc 90o

 ⇒ ADBE là tứ giác nội tiếp

  ⇒ 4 điểm A,D,B,E cùng thuộc (O)

b) Vì BD⊥AC hay HD⊥AC ⇒ ΔHDC vuông tại D

         ⇒ Tâm của đường tròn đi qua 3 điểm H,D,C là trung điểm của HC

hay I là trung điểm của HC

c) Xét tứ giác HDCE có 2 góc đối \(\widehat{HDC}+\widehat{HEC}=90^o+90^o=180^o\)

    ⇒  HDCE là tứ giác nội tiếp

  ⇒ 2 điểm H,E thuộc (I)

Mà 2 điểm H,E cũng thuộc (O)

 ⇒ Đường tròn tâm O và đường tròn tâm I có 2 điểm chung

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 19:50

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AE là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AE là đường cao ứng với cạnh BC

Xét tứ giác ADEB có 

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEB}=90^0\)

Do đó: ADEB là tứ giác nội tiếp

hay A,D,E,B cùng thuộc 1 đường tròn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 22:48

b: Ta có: ΔHDC vuông tại D

nên ΔHDC nội tiếp đường tròn đường kính HC

hay I là trung điểm của HC

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Đình Mạnh™
5 tháng 10 2018 lúc 21:21

tu ma lam hoc nhu ngu cung hoc de rua

Vĩ Nguyễn Phan
5 tháng 10 2018 lúc 21:34

Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là  a * (a + 1) * (a + 2)

 +Nếu a = 2k  thì:

a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2

+ Nếu a = 2k +1 thì:

a+1=2k+1+1=2k+2 chia hết cho 2

Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2

+ Nếu a = 3k thì

a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3

+ Nếu a = 3k +1 thì

a+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3

Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3

+ Nếu a = 3k+2 thì:

a+1=3k+2+1=3k+3 chia hết cho 3

Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3

Vì 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2.3=6 (đpcm)

Nguyễn Trần Gia Khang
3 tháng 11 2021 lúc 12:30

123 vì 1:6=6      2:6=3             3:6=2

Khách vãng lai đã xóa
25.Khôi-6A8
Xem chi tiết
longzminhz
Xem chi tiết

Bài 12:

Chiều rộng mảnh vườn:

25 x 3/5 = 15(m)

Diện tich phần trồng cây có chiều dài:

25 - 2=23(m)

Diện tích phần trồng cây có chiều rộng:

15 - 2 = 13(m)

Diện tích phần trồng cây:

23 x 13= 299(m2)

Đ.số: 299m2

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 10:31

12: Chiều rộng là 25*3/5=15m

Chiều dài mảnh đất trồng cây là 25-2=23m

Chiều rộng mảnh đất trồng cây là 15-2=13m

Diện tích mảnh đất trồng cây là:

23*13=299m2

Bài 9:

Độ dài cạnh BC:

828 : 23=36(m)

Độ dài CE:

31- 23= 8(m)

Diện tích mảnh đất tam giác BCE:

(36 x 8):2= 144(m2)

Diện tích mảnh đất hình thang ABED:

828 + 144= 972(m2)

Đ.số: 972m2

Nguyễn Công Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
14 tháng 11 2023 lúc 15:30

     Olm chào em. Cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng olm trong suốt thời gian qua. Với dạng này em làm như sau nhé:

 Gọi số học sinh của khối đó là \(x\) (học sinh) 0 < \(x\) < 300; \(x\) \(\in\) N

Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 2) \(⋮\) 4; 5; 6

    ⇒ (\(x\) + 2) \(\in\) BC(4; 5; 6)

     4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60

⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}

Vì 0< \(x\) < 300 ⇒0< \(x\) + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < \(x\) + 2 < 302

⇒ \(x\) + 2 \(\in\){60; 120; 180; 240; 300}

Lập bảng ta có:

\(x+2\) 60 120 180 240 300
\(x\) 58 118 178 238 298

Vậy \(x\) \(\in\){58; 118; 178; 238; 298}

 

      

  

 

             

LÊ DƯƠNG QUỲNH TRÂM
14 tháng 11 2023 lúc 15:31

 Gọi số học sinh của khối đó là  (học sinh) 0 <  < 300;   N

Theo bài ra ta có: (  + 2)  4; 5; 6

    ⇒ ( + 2)  BC(4; 5; 6)

     4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60

⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}

Vì 0<  < 300 ⇒0<  + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 <  + 2 < 302

⇒  + 2 {60; 120; 180; 240; 300}

Lập bảng ta có:

�+2 60 120 180 240 300
58 118 178 238 298

Vậy  {58; 118; 178; 238; 298}

Lê Xuân Mai
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
23 tháng 11 2016 lúc 21:36

Chắc là trang web nào khác đó bn ! H24 HOC24 đâu cần cung cấp SĐT

Hà Đức Thọ
25 tháng 11 2016 lúc 17:04

Là một trang web khác giả mạo hoc24 em nhé, vì hoc24 không yêu cầu học sinh cung cấp số điện thoại.

Em có nhớ là em điền thông tin số điện thoại vào trang web nào không?

Đặng Châu Anh
23 tháng 11 2016 lúc 22:19

Chắc là 1 web khác nhưng cũng tên là học24/7 hoặc gì gì đó gần giống với web này thôi

Lâm Linh Ngọc
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
12 tháng 10 2020 lúc 22:22

Sao lạ thế nhỉ, áp cái được luôn?

\(2a+\frac{b}{a}+\frac{c}{b}\ge3\sqrt[3]{2a.\frac{b}{a}.\frac{c}{b}}=3\sqrt[3]{2c}\)

Đẳng thức tự xét.

Khách vãng lai đã xóa
FREEFIRE
18 tháng 10 2020 lúc 20:41
RD
TOI LOVE  
  
  
  
  
Khách vãng lai đã xóa