Hãy giải thích tại sao bầu khí quyển của Trái Đất không thoát vào không gian.
b. Chỉ ra 1 VD làm tăng lực ma sát, một VD làm giảm lực ma sát trog đời sống và Kĩ thuật
Câu 12: a. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và một vật trên Trái Đất có tác dụng j?
b. Hãy giải thích tại sao bầu khí quyển của Trái Đất ko thoát vào ko gian?
_Chỉ nốt mik câu này, ng mới nên hơi ngơ ngác síu:))
Tại sao khi rơi vào bầu khí quyển của trái đất các con tàu có thể bị bốc cháy?
Tại sao khi rơi vào bầu khí quyển của trái đất các con tàu có thể bị bốc cháy?
Tham khảo
Bụi vũ trụKhi rơi xuống với tốc độ rất lớn, những mảnh bụi này co sát với bầu khí quyển khiến nó nóng lên và cuối cùng cháy rụi. Sự ma sát cũng là nguyên nhân khiến tàu Con thoi và các tàu vũ trụ khác bốc cháy khi chúng quay trở về Trái Đất nếu chúng không có những lớp bảo vệ.
Tham khảo:
Bụi vũ trụKhi rơi xuống với tốc độ rất lớn, những mảnh bụi này co sát với bầu khí quyển khiến nó nóng lên và cuối cùng cháy rụi. Sự ma sát cũng là nguyên nhân khiến tàu Con thoi và các tàu vũ trụ khác bốc cháy khi chúng quay trở về Trái Đất nếu chúng không có những lớp bảo vệ.tham khảo:
Khi rơi xuống với tốc độ rấт lớn, những mảnh bụi này co sát với bầu khí quyển khiến nó nóng lên ѵà cuối cùng cháy rụi.Và sự ma sát cũng Ɩà nguyên nhân khiến các tàu vũ trụ bốc cháy khi chúng quay trở về Trái Đất nếu chúng không có những lớp bảo vệ.
Vào ban đêm, thỉnh thoảng ta có thể thấy những vệt sáng bay vút trên nền trời do thiên thạch tạo ra, ta gọi là sao băng. Đó là những khối đá nhỏ từ vũ trụ bay vào bầu khí quyển của Trái Đất và nóng sáng lên.
Em hãy giải thích hiện tượng xảy ra và cho biết có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào trong hiện tượng đó.
- Khi bay vào bầu khí quyển của Trái Đất thì những khối đá này sẽ cọ xát với bầu khí quyển làm những khối đá này bị nóng chảy và phát sáng => Xuất hiện hiện tượng "sao băng"
- Có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng thành nhiệt năng
khi chúng đi vào trong đầu khí quyển,các khối đá sẽ va vào bầu khí quyển làm các khối đã bị nóng chảy và sẽ phát sáng.sẽ sinh ra hiện tượng sao băng.
vậy ta có các sự chuyển hóa năng lượng từ động năng⇒nhiệt năng.
-Khi bay vào không khí của Trái Đất các khối đá nhỏ đã cọ xát với bầu khí quyển và nóng chảy trong khí quyển nhờ đó mà đã có ra hiện tượng sao băng=>nó đã chuyển hóa từ động năng thành nhiệt năng.
Bầu khí quyển quanh Trái Đất dày khoảng 160km. Trọng lực giữ chúng không cho thoát ra ngoài vũ trụ. Lớp khí đó có ảnh hưởng như thế nào đến chúng ta khi leo lên núi cao?
A. Nó tác dụng lên ta ít hơn khi lên cao.
B. Nó tác dụng lên ta nhiều hơn khi lên cao.
C. Chẳng có ảnh hưởng gì vi cơ thể ta đã quen với nó.
D. Chẳng có ảnh hưởng gì vì cơ thể ta có thể điều chỉnh để thích nghi với nó.
A
Khi lên cao, lớp không khí càng mỏng và loãng nên áp suất giảm, như vậy nó tác dụng lên ta ít hơn khi lên cao.
Bầu khí quyển quanh Trái Đất dày khoảng 160 km. Trọng lực giữ chúng không cho thoát ra ngoài vũ trụ. Lớp khí đó có ảnh hưởng như thế nào đến chúng ta khi leo lên núi cao?
A. Nó tác dụng lên ta ít hơn khi lên cao.
B. Nó tác dụng lên ta nhiều hơn khi lên cao.
C. Chẳng có ảnh hưởng gì vì cơ thể ta đã quen với nó.
D. Chẳng có ảnh hưởng gì vì cơ thể ta có thể điều chỉnh để thích nghi với nó.
Khi lên cao lớp không khí càng mỏng và loãng nên áp suất giảm, như vậy nó tác dụng lên ta ít hơn khi lên cao
⇒ Đáp án A
Trong bầu khí quyển nguyên thủy của Trái Đất (được hình thành cách đây 4.6 tỉ năm), không có sự hiện diện của khí nào sau đây?
A. Hơi nước
B. C O 2
C. N H 3
D. O 2
Trong bầu khí quyển nguyên thủy của Trái Đất (được hình thành cách đây 4.6 tỉ năm), không có sự hiện diện của khí nào sau đây?
A. Hơi nước
B. C O 2
C. N H 3
D. O 2