560:16
Để điều chế 560 g dung dịch CuSO4 16% cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8%
\(m_{CuSO_4}=560.16\%=89,6\left(g\right)\\ m_{ddCuSO_4\left(8\%\right)}=\dfrac{89,6}{8\%}=1120\left(g\right)\)
Câu 16: Số mol của 560 ml khí CO2 (đktc) bằng bao nhiêu?
A. 0,01 B. 0,015 C. 0,025 D.0,25
Tìm 2 số tự nhiên a và b (16 <a<b) có BCNN bằng 560 và WCLN bằng 16
Viết công thức giùm nhe
(a, b)=16, b>a>16
Đặt a=16 x, b=16y, y>x>1, và (x,y)=1
[a, b]=560=> x.y.16=560 => x.y=35=1.35=5.7 mà y>x>1
=> y=7 , x=5 => a =112, b=80
giúp mình giải câu này với :
Cho dãy số : 2; 16; 42; 80;...; 560; 682;...Tìm số hạng thứ 20 của dãy số đó
bạn tham khoa o toantieuhocpl.violet.vn/present/showprint/entry_id/11452848
Có 16 560 viên gạch xếp đều lên 8 xe tải. Hỏi 3 xe đó chở được bao nhiêu viên gạch?
Tóm tắt
8 xe: 16560 viên gạch.
3 xe: ........ viên gạch?
Một xe chở được số viên gạch là:
16560 : 8 = 2070 (viên)
Ba xe chở được số viên gạch là:
3 x 2070 = 6210 (viên)
Đáp số: 7210 viên
Để điều chế 560 g dung dịch CuSO4 16% cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% và bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O
Có 16 560 viên gạch xếp đều lên 8 xe tải. Hỏi 3 xe đó chở được bao nhiêu viên gạch?
(Ghi lời gải và đáp số đầy đủ nha)
Số gạch xếp lên mỗi xe tải là :
16560 : 8 = 2070 ( viên gạch ) .
3 xe đó chở được số viên gạch là :
2070 x 3 = 6210 ( viên gạch ) .
Đáp số : ....
3 xe đó chở được số viên gạch là:
16 560:8x3=6210(viên)
Đ/S:6210 viên gạch.
x chia hết 28, x 16 và 300 < x < 560
64 chia hết x, 24 chia hết x và x > 2.
/ (x + 12) chia hết (x + 5 )
48 chia hết x, 72 chia hếtx và x là lớn nhất.
Bài 1: \(x\) ⋮ 28; \(x\) ⋮ 16 nên \(x\) \(\in\) BC(28; 16)
28 = 2.7; 16 = 24 BCNN(28; 16) = 24.7 = 112
\(x\) \(\in\) B(112) = {0; 112; 224; 336; 448; 560;..}
Vì 300 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {336; 448}
Vậy \(x\) \(\in\) {336; 448}
Bài 2: 64 ⋮ \(x\); 24 ⋮ \(x\) nên \(x\) \(\in\)ƯC(64; 24)
64 = 26; 24 = 23.3; ƯCLN(64; 24) = 23 = 8
\(x\) \(\in\) Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Vì \(x\) > 2 nên \(x\) \(\in\) {4; 8}
Vậy \(x\) \(\in\) {4; 8}
Bài 3: \(x+12\) \(⋮\) \(x+5\)
\(x+5+7\) ⋮ \(x+5\)
7 ⋮ \(x+5\)
\(x+5\) \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
\(x+5\) | -7 | -1 | 1 | 7 |
\(x\) | - 12 | -6 | -4 | 2 |
Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {-12; -6; -4; 2}
Vậy \(x\) \(\in\) {-12; -6; -4; 2}
Vậy \(x\in\) {-12; -6; -4; 2}