Bài 1: \(x\) ⋮ 28; \(x\) ⋮ 16 nên \(x\) \(\in\) BC(28; 16)
28 = 2.7; 16 = 24 BCNN(28; 16) = 24.7 = 112
\(x\) \(\in\) B(112) = {0; 112; 224; 336; 448; 560;..}
Vì 300 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {336; 448}
Vậy \(x\) \(\in\) {336; 448}
Bài 2: 64 ⋮ \(x\); 24 ⋮ \(x\) nên \(x\) \(\in\)ƯC(64; 24)
64 = 26; 24 = 23.3; ƯCLN(64; 24) = 23 = 8
\(x\) \(\in\) Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Vì \(x\) > 2 nên \(x\) \(\in\) {4; 8}
Vậy \(x\) \(\in\) {4; 8}
Bài 3: \(x+12\) \(⋮\) \(x+5\)
\(x+5+7\) ⋮ \(x+5\)
7 ⋮ \(x+5\)
\(x+5\) \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
\(x+5\) | -7 | -1 | 1 | 7 |
\(x\) | - 12 | -6 | -4 | 2 |
Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {-12; -6; -4; 2}
Vậy \(x\) \(\in\) {-12; -6; -4; 2}
Vậy \(x\in\) {-12; -6; -4; 2}
48 ⋮ \(x\); 72 ⋮ \(x\) nên \(x\) \(\in\)ƯC(48; 72) mà \(x\) là lớn nhất nên \(x\) là ước chung lớn nhất của 48 và 72
48 = 24.3; 72 = 23.32
\(x\in\) ƯCLN(48; 72) = 23.3 = 24
Vậy \(x\) = 24