Những câu hỏi liên quan
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 4 2021 lúc 9:50

* Cận thị: Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần

Nguyên nhân: có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài hoặc thể thủy tinh quá phồng, do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách, báo.... làm cho thể thủy dịch luôn luôn phồng, lâu ngày mất khả năng đàn hồi. Khắc phục: Muốn nhìn rõ vật ở xa phải đeo kính lõm.

* Viễn thị: là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa.

Nguyên nhân: có thể do tật bẩm sinh do cầu mắt ngắn, hay do người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi nên không phồng được. Khắc phục: Muốn nhìn rõ vật ở gần phải đeo kính lồi. 
Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
21 tháng 4 2021 lúc 9:50

* Cận thị: Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần

 

– Nguyên nhân: có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài hoặc thể thủy tinh quá phồng, do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách, báo…. làm cho thể thủy dịch luôn luôn phồng, lâu ngày mất khả năng đàn hồi.

 

– Khắc phục: Muốn nhìn rõ vật ở xa phải đeo kính lõm.

* Viễn thị: là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa.

– Nguyên nhân: có thể do tật bẩm sinh do cầu mắt ngắn, hay do người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi nên không phồng được.

– Khắc phục: Muốn nhìn rõ vật ở gần phải đeo kính lồi.

Bình luận (0)
Name
Xem chi tiết
bạn nhỏ
11 tháng 4 2022 lúc 15:21

Nguyên nhân:

Do bị nhiễm bệnh vi khuẩn hoặc virus

Do chấn thương mắt

Cách khắc phục:

Đeo kính sát tròng

Phẩu thuật mắt

 

Bình luận (3)
Minh Nguyễn
11 tháng 4 2022 lúc 15:22

* Cận thị : 

- Nguyên nhân : Do bẩm sinh có cầu mắt dài, hoặc do trong đời sống, do các tác nhân khiến cho thể thủy tinh bị phồng rồi mất khả năng đàn hồi nên ko xẹp đc

- Các khắc phục : Đeo kih cận, ko sử dụng các thiết bị điện tử quá lâu, khi phát hiện dấu hiệu bệnh (khó nhìn xa) thik nên đi khám ngay để ko tăng độ cận thị

* Viễn thị : 

- Nguyên nhân : Bẩm sinh do có cầu mắt ngắn hoặc do trong đời sống thể thủy tinh bị lão hóa ko thể phồng lên được

- Cách khắc phục : Đeo kính viễn (lão) , ăn nhiều các chất như omega 3,6,9, vitamin A, khi thấy khó nhìn xa (dấu hiệu bệnh) thì nên đi khám ngay,......

Bình luận (2)
Trâm Bảo
Xem chi tiết
dũng tăng tiến
Xem chi tiết
Mai Thanh Thái Hưng
8 tháng 4 2022 lúc 21:42

REFER

a Cơ quan phân tích gồm:

+ Cơ quan thụ cảm. + Dây thần kinh (dẫn truyền hướng tâm).

+ Bộ phận phân tích ở trung ương (nằm ở vỏ não).

b

+Viêm loét giác mạc

+ Lẹo mắt

+ Giác mạc hình nón

......

Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.

Bình luận (0)
thanh trúc
8 tháng 4 2022 lúc 21:42

a) Cơ quan phân tích gồm: + Cơ quan thụ cảm. + Dây thần kinh (dẫn truyền hướng tâm). + Bộ phận phân tích ở trung ương (nằm ở vỏ não).

b)

Dị ứng mắt. Dị ứng là căn bệnh về mắt phổ biến nhất.Tật khúc xạ ...Thoái hóa điểm vàng. ...Đục thủy tinh thể ...Đau mắt đỏ (viêm kết mạc) ...Tăng nhãn áp. ...Viêm màng bồ đào. ...c)Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều  tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.
Bình luận (0)
Nguyễn Linh
8 tháng 4 2022 lúc 21:47

1.Gồm :

- Cơ quan thụ cảm .

- Dây thần kinh hướng tâm .

- Trung ương thần kinh ( cơ quan phân tích ).

2.Các bệnh tật về mắt:

- Lẹo mắt.

- Viêm kết mạc.

- Đục thể thủy tinh.

...

3.Không nên đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng, không nên nằm đọc sách.

- Không nên đọc sách ờ nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt.

- Không nên nằm đọc sách vì khoảng cách giữa sách và mắt không ổn định, không phù hợp, làm cho mắt phải điều tiết nhiều, lâu dần cũng gây tật cho mắt.

- Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị. 

 

Bình luận (0)
Minuly
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 4 2022 lúc 4:20

Bài 9)

Ng này mắc tật cận thị

Người đó phải đeo thấu kính phân lò. Tiêu cự kính là f = -50cm

Khi đeo kính nàu, ng đó có thể nhìn đc các vật ở xa

Biện pháp : vệ sinh, khám mắt định kỳ, ăn nhiều vitamin A,v.v....

Bài 10)

Mắc tật cận thị, ng đó phải đeo kính phân kì

Khi đi đường ng đó cần đeo kính để nhìn rõ các vật ở xa

Bài 11)

\(AB=8\\ OA=20m\\ A'B'=0,8m\\ Ta.có\\ \dfrac{A'B'}{OA'}=\dfrac{AB}{OA}\\ \Rightarrow OA'=\dfrac{0,8.20}{8}=2m\\ b,\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{2}\Rightarrow f=\dfrac{20}{11}\)

Bình luận (0)
Đỗ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
24 tháng 2 2016 lúc 19:53

a) Cơ quan phân tích gồm:

+ Cơ quan thụ cảm.

+ Dây thần kinh (dẫn truyền hướng tâm).

+ Bộ phận phân tích ở trung ương (nằm ở vỏ não).

 Cơ quan phân tích giúp cơ thể nhận biết tác động của môi trường xung quanh.

b) 

1. Cấu tạo của cầu mắt.

– Cầu mắt được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi. Cầu mắt vận động được là nhờ các cơ vận động mắt.

+ Cầu mắt gồm 3 lớp:

– Màng cứng

– Màng mạch

– Màng lưới.

* Chức năng: – Tạo ảnh trên màng lưới

– Điều tiết ánh sáng

2. Cấu tạo của màng lưới.

+ Các tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.

+ Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.

+ Điểm vàng (trên trục mắt) là nơi tập trung các tế bào nón, mỗi tế bào nón liên hệ với 1 tế bào thần kinh thị giác qua 1 tế bào 2 cực giúp ta tiếp nhận hình ảnh của vật rõ nhất.

+ Điểm mù: Là nơi đi ra của các sợi trục các tbtk thị giác, không có tb thụ cảm thị giác nên ảnh rơi vào đây sẽ không nhìn thấy gì.

Bình luận (1)
Lê Lan Hương
2 tháng 11 2016 lúc 20:44

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
26 tháng 3 2017 lúc 23:07

1. Cơ quan phân tích thị giác gồm các tế bào thụ cảm thị giác trong màng luới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm.

2. Mắt gồm có nhãn cầu, thần kinh mắt và những bộ phận phụ thuộc như mí mắt, lông mi, các cơ mắt, các cân mạc, tuyến lệ và các màng tiếp hợp. Nhãn cầu là phần chính yếu nhất, thường được so sánh với chiếc máy ảnh vì đặc tính chính xác quang học của nó. Nhãn cầu gồm 3 lớp màng có tên gọi là:

Màng ngoài gồm củng mạc và phía trước biến đổi thành giác mạc. Màng giữa là màng bồ đào, thân bè và mạch lạc mạc, chứa nhiều mạch máu, phía trước dày lên thành cơ thể mi và mống mắt. Màng trong là võng mạc, chứa các tế bào nhận cảm ánh sáng là tế bào gậy và tế bào nón.
Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Thành Danh
Xem chi tiết
Tuấn Tgaming Đặng
20 tháng 3 2022 lúc 21:39

Các tật của mắt:
- cận thị:
+nguyên nhân:do bẩm sinh:cầu mắt dài;do sinh hoạt hằng ngày:học tập,đọc sách báo trong điều kiện thiếu ánh sáng,ko giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường
+cách khắc phục: đeo kính cận(kính mặt lõm );phẫu thuật giác mạc làm giảm độ cong bề mặt giác mạc

-viễn thị:
+nguyên nhân:do cầu mắt ngắn;người già thể thuỷ tinh bị lão hoá
+cách khắc phục: phải đeo kính viễn(kính mặt lồi);phẫu thuật giác mạc làm tăng độ cong bề mặt giác mạc

Bình luận (0)
Tử Dương
Xem chi tiết
Lan 038_Trịnh Thị
11 tháng 4 2022 lúc 8:22

Vậy bn tick mik trl

Bình luận (0)
Tử Dương
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 4 2022 lúc 8:50

a.

undefined

 Điểm cực viễn của mắt người này cách mắt một khoảng hữu hạn nên mắt người này bị cận thị.

 

Bình luận (0)