Tìm biện pháp nghệ thuật trong câu sau và cho biết tác dung : nghịch như quỷ
Xác định biện pháp nghệ thuật trong câu sau và cho biết tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
Măng tre trồi lên nhọn hoắt,bẹ măng trùm trong lẫn ngoài cho đứa con non nớt của mình.
Em tham khảo nhé:
a. Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật:
So sánh:
- Măng trồi lên nhọn hoắt như những mũi gai khổng lồ
- Bẹ măng mọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt
Nhân hóa:
- Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?
b. Tác dụng:
- Biện pháp so sánh làm cho hình ảnh trong văn bản giàu giá trị tạo hình, gợi nên nhiều cảm xúc để cho thấy hình ảnh những mầm măng, bẹ măng bao bọc lẫn nhau thiêng liêng như tình mẫu tử.
- Biện pháp nhân hóa làm cho hình ảnh thảo mộc tự nhiên trở nên sinh động, có hơi thở, có tình nghĩa giống như tình mẫu tử thiêng liêng của loài người.
c. Em tự trình bày cảm nhận bằng đoạn văn với nội dung nói về tình mẫu tử.
Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó?
"Thương nhau tre ko ở riêng"
Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng biện pháp nghệ thuật đó
" Những bông hoa cúc xinh xinh , dịu dàng , lung linh như từng tia nắng nhỏ . "
- Biện pháp nghệ thuật :
- Tác dụng :
Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó: Trên các nẻo đường, quần áo mớ ba mớ bảy dập dìu tuôn về kinh như nước chảy.
biện pháp nghệ thuật : so sánh , nhân hóa (quần áo mớ ba mớ bảy dập dìu)
tác dụng : làm câu văn thể hiện rõ sự náo thiệt của kinh đô , đồng thời cũng làm câu văn hay hơn có sức gợi hình gợi cảm hơn.
Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó: Nhưng tìm mãi, tìm mãi vẫn không thấy, anh bèn thất vọng ngồi sụp xuống khóc.
`-` BPNT : điệp ngữ (điệp từ "tìm mãi")
`-` Tác dụng : nhấn mạnh việc tìm của anh, làm rõ sự thất vọng vì tìm mãi không thấy.
điệp ngữ
tác dụng:làm tăng tính gợi hình,gợi cảm cho câu
Tác dụng:
- Miêu tả rừng núi đại ngàn phóng kháng dữ dội mà thơ mộng, hình ảnh vị chúa rừng xanh uy nghi, lẫm liệt ngự trị trong vương quốc của nó.
- Sự hoang dã của chốn thảo hoang không tên khồn tuổi.
=> Từ ngữ chọn lọc, phong phú, gợi tả => diễn tả cảnh đại ngàn hùng vĩ, lớn lao, mạnh mẽ phi thường bí ẩn linh thiêng giang sơn của con hổ.
Cộng thêm cách dùng đại từ xưng hô"Ta" đầy quyền uy và kiêu hãnh, góp phần tôn xưng tư thế vị chúa sơn lâm.
c1: chỉ ra cách ngắt nhịp và nghệ thuật đối trong câu thơ thứ nhất. Cho biết hiệu quả nghệ thuật của chúng ?
c2: nêu & phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ở câu 2 ?
c3: hiểu như thế nào về cụm từ "vẫn sẵn sàng" ?
c4: từ láy "chông chênh" thuộc loại từ nào? Nó gợi cho em điều gì về điều kiện làm việc của Bác?
c5: qua 3 câu thơ đầu em cảm nhận gì về vẻ đẹp của con người Bác?
Xác định những từ ngữ, hình ảnh có chứa biện pháp nghệ thuật tương phản trong các ví dụ sau và cho biết tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong từng ví dụ.
b. Những trưa tháng sáu ..........................................................................................
Nước như ai nấu .........................................................................................
Chết cả cá cờ .........................................................................................
Cua ngoi lên bờ .........................................................................................
Mẹ em xuống cấy .........................................................................................
(Hạt gạo làng ta – Trần Đăng Khoa)
- Hình ảnh tương phản: Cua ngoi lên bờ >< Mẹ em xuống cấy
- Tác dụng: Biện pháp nghệ thuật tương phản trong bài thơ trên giúp nhấn mạnh sự siêng năng của người mẹ. Trong cái nắng nóng gay gắt của mùa hè khiến cua dưới nước phải ngoi lên bờ, người mẹ vẫn chăm chỉ xuống cấy!
Xác định những từ ngữ, hình ảnh có chứa biện pháp nghệ thuật tương phản trong các ví dụ sau và cho biết tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong từng ví dụ.
Mồ hôi xuống cây mọc lên ...............................................................................
Ăn no,đánh thắng, dân yên, nước giàu. ...............................................................................
(Theo Thanh Tịnh) ...........................................................................
...........................................................................
- Hình ảnh tương phản: Mồ hôi xuống >< cây mọc lên
- Tác dụng: Nhấn mạnh sự vất vả, chăm chỉ, siêng năng của những người nông dân. Nhờ công sức của họ, chúng ta mới có những bữa cơm ngon, những ngày tháng bình yên. Nhờ họ, ta mới giành thắng lợi trong những trận chiến và cũng nhờ họ, đất nước chúng ta đã phát triển mạnh mẽ hơn. Vì vậy, hãy trân trọng công sức của những người nông dân ấy!
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu thơ:"tiếng suối trong như tiếng hát xa " nêu tác dụng
Tham khảo
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
Tham khảo:
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
Em tham khảo:
Trong bài cảnh khuya tác giả so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.
=> Cách so sánh trong bài cảnh khuya làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung bắt nhịp vào không khí đầy lạc quan của cuộc kháng chiến ở núi rừng Việt Bắc