Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 7:44

72^45-72^44=72^44(72-1)=72^44*71

72^44-72^43=72^43(72-1)=72^43*71

=>72^45-72^44>72^44-72^43

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
15 tháng 8 2023 lúc 19:56

 7245 – 7244 = 7244.(72 – 1) = 7244.71

7244 – 7243 = 7243.(72 – 1) = 7243.71

Mà 7243.71 < 7244.71 nên suy ra: 7244 – 7243 < 7245 – 7244

Nguyễn Xuân Thành
15 tháng 8 2023 lúc 20:00

tick cho mink nhé

Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 12 2021 lúc 13:04

a) Ta có: 76530 + 76529 = 76529 . (765 + 1) = 76529 . 766

               76630 = 76629 . 766

Nhận xét: 76629 > 76529

=> 76629 .

a) Ta có: 76530 + 76529 = 76529 . (765 + 1) = 76529 . 766

               76630 = 76629 . 766

Nhận xét: 76629 > 76529

=> 76629 . 766 > > 76529 . 766

Hay  76530 + 76529 < 76630

b và c tương tự như phần a (ko phải mik ko muốn làm mà mình làm thế để bạn tự làm và tốt cho bản thân bạn, chúc bạn học tốt nha! =))

English Study
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
19 tháng 8 2023 lúc 18:57

1.

a) 8⁵ = (2³)⁵ = 2¹⁵ = 2.2¹⁴

3.4⁷ = 3.(2²)⁷ = 3.2¹⁴

Do 2 < 3 nên 2.2¹⁴ < 3.2¹⁴

Vậy 8⁵ < 3.4⁷

b) Do 63 < 64 nên

63⁷ < 64⁷  (1)

Ta có:

64⁷ = (2⁶)⁷ = 2⁴²

16¹² = (2⁴)¹² = 2⁴⁸

Do 42 < 48 nên 2⁴² < 2⁴⁸

64⁷ < 16¹²  (2)

Từ (1) và (2) 63⁷ < 16¹²

c) Do 17 > 16 nên 17¹⁴ > 16¹⁴  (1)

Do 32 > 31 nên 32¹¹ > 31¹¹  (2)

Ta có:

16¹⁴ = (2⁴)¹⁴ = 2⁶⁴

32¹¹ = (2⁵)¹¹ = 2⁵⁵

Do 64 > 55 nên 2⁶⁴ > 2⁵⁵

16¹⁴ > 32¹¹  (3)

Từ (1), (2) và (3) 17¹⁴ > 31¹¹

d) Do 39 < 40 nên 3³⁹ < 3⁴⁰   (1)

Do 20 < 21 nên 11²⁰ < 11²¹   (2)

Ta có:

3⁴⁰ = (3²)²⁰ = 9²⁰

Do 9 < 11 nên 9²⁰ < 11²⁰   (3)

Từ (1), (2) và (3) 3³⁹ < 11²¹

e) Ta có:

72⁴⁵ - 72⁴⁴ = 72⁴⁴.(72 - 1) = 72⁴⁴.71

72⁴⁴ - 72⁴³ = 72⁴³.(72 - 1) = 72⁴³.71

Do 44 > 43 nên 72⁴⁴ > 72⁴³

72⁴⁴.71 > 72⁴³.71

Vậy 72⁴⁵ - 72⁴⁴ > 72⁴⁴ - 72⁴³

 

Nguyễn Đức Trí
19 tháng 8 2023 lúc 18:42

a) \(8^5=2^{15};3.4^7=3.2^{14}\) lớn hơn \(2^{15}\)

\(\Rightarrow8^5\) nhỏ hơn \(3.4^7\)

 

Hà Vân Anh
19 tháng 8 2023 lúc 19:41

1.

a) 8⁵ = (2³)⁵ = 2¹⁵ = 2.2¹⁴

3.4⁷ = 3.(2²)⁷ = 3.2¹⁴

Do 2 < 3 nên 2.2¹⁴ < 3.2¹⁴

Vậy 8⁵ < 3.4⁷

b) Do 63 < 64 nên

63⁷ < 64⁷  (1)

Ta có:

64⁷ = (2⁶)⁷ = 2⁴²

16¹² = (2⁴)¹² = 2⁴⁸

Do 42 < 48 nên 2⁴² < 2⁴⁸

64⁷ < 16¹²  (2)

Từ (1) và (2) 63⁷ < 16¹²

c) Do 17 > 16 nên 17¹⁴ > 16¹⁴  (1)

Do 32 > 31 nên 32¹¹ > 31¹¹  (2)

Ta có:

16¹⁴ = (2⁴)¹⁴ = 2⁶⁴

32¹¹ = (2⁵)¹¹ = 2⁵⁵

Do 64 > 55 nên 2⁶⁴ > 2⁵⁵

16¹⁴ > 32¹¹  (3)

Từ (1), (2) và (3) 17¹⁴ > 31¹¹

d) Do 39 < 40 nên 3³⁹ < 3⁴⁰   (1)

Do 20 < 21 nên 11²⁰ < 11²¹   (2)

Ta có:

3⁴⁰ = (3²)²⁰ = 9²⁰

Do 9 < 11 nên 9²⁰ < 11²⁰   (3)

Từ (1), (2) và (3) 3³⁹ < 11²¹

e) Ta có:

72⁴⁵ - 72⁴⁴ = 72⁴⁴.(72 - 1) = 72⁴⁴.71

72⁴⁴ - 72⁴³ = 72⁴³.(72 - 1) = 72⁴³.71

Do 44 > 43 nên 72⁴⁴ > 72⁴³

72⁴⁴.71 > 72⁴³.71

Vậy 72⁴⁵ - 72⁴⁴ > 72⁴⁴ - 72⁴³

Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 2 2022 lúc 20:17

Em tham khảo (Không biết em cần bài văn hay đoạn văn):

Từ xưa, nhân dân ta đã coi trọng vị trí của người thầy trong xã hội. Có biết bao câu ca dao tục ngữ thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư; Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy…

Trong nhà trường, người thầy giữ vai trò rất quan trọng, vì thế dân gian đã khẳng định: Không thầy đố mày làm nên. Nhưng bên cạch đó lại có quan điểm cho rằng: Học thầy không tày học bạn. Như vậy, xét về mặt ý nghĩa, hai câu trên có mâu thuân với nhau hay không?

Nếu mới đọc qua, chưa suy nghĩ sâu sắc, chắc chắn có người cho rằng hai câu tục ngữ trên chứa đựng hai quan điểm trái ngược nhau. Thực tế không phải như vậy. Cả hai câu đều nói đến vai trò của người dẫn dắt là thầy giáo và bạn bè trong học tập.

Câu thứ nhất: Không thầy đố mày làm nên đề cao đến mức tuyệt đối vai trò của người thầy đối với học sinh. Trong khi đó câu thứ hai: Học thầy không tày học bạn lại đề cao vai trò của bạn bè. Chúng ta nên hiểu nội dung hai câu tục ngữ này như thế nào cho đúng?

 

Trong nhà trường, vai trò của người thầy vô cùng quan trọng. Thầy dạy cho trò những tri thức cần thiết thông qua bài giảng trên lớp. Thầy là người dẫn đường, chỉ lối, mở rộng, nâng cao hiểu biết cho học sinh. Đồng thời với việc dạy chữ là dạy người. Người thầy dạy bảo những điều hay lẽ phải, quan tâm giáo dục đạo đức cho học sinh, giúp các em sống theo đạo lí làm người. Đối với việc trưởng thành và tạo dựng sự nghiệp của học sinh, công lao người thầy quả là to lớn.

Nhưng không phải người thầy thay thế được tất cả. Thầy hết lòng giảng dạy trò phải hết sức nỗ lực trong học tập, tiếp thu thì mới mong đạt được kết quả tốt. Như vậy, cố gắng của học sinh cũng là một phần đáng kể. Nếu phủ nhận mặt này, ý nghĩa của câu tục ngữ trên sẽ là nhận xét phiến diện.

Vai trò của người thầy quan trọng như vậy nhưng trong quá trình học tập, vai trò bạn bè cũng quan trọng không kém nên người xưa cho rằng: Học thầy không tày học bạn (không tày ở đây có nghĩa là không bằng). Đánh giá như vậy sợ có thiên lệch chăng? Ở đây, mục đích của người xưa là dùng cách nói cường điệu để nhấn mạnh tác động của bạn bè đối với sự tiến bộ và hiểu biết của mối người. Kiến thức thầy giảng trên lớp, có gì chưa hiểu, ta đem hỏi lại bạn bè. Bạn tận tình hướng dẫn cho mình, tức là bạn cũng đóng vai trò của người thầy cô trong chốc lát.

Thực tế cho thấy bạn bè tốt giúp đỡ, hỗ trợ nhau rất nhiều điều có ích trong quá trình học tập, làm việc và xây dựng sự nghiệp. Bạn bè cũng trang lứa tạo ra sự thông cảm, gần gũi nên việc học hỏi cũng dễ dàng tiếp thu hơn.

Vậy ta nên hiểu quan niệm học thầy, học bạn như thế nào cho đúng?

Mỗi học sinh phải chăm chỉ, cố gắng tiếp thu những điều hay lẽ phải do thầy dạy bảo, kết hợp với óc suy nghĩ, sáng tạo của bản thân để không ngừng nâng cao kiến thức. Luôn ghi nhớ truyền thống Tôn sư trọng đạo của dân tộc. Có kính trọng thầy thật sự thì mới có tâm thế trong sáng, nghiêm túc đón nhận lời thầy dạy bảo. Có điều gì chưa hiểu hoặc hiểu chưa kĩ, ta mạnh dạn hỏi lại bạn bè, tránh thái đọ tự ti, giấu dốt, bởi đó là điều hoàn toàn bất lợi cho việc học hành. Học thầy, học bạn không chỉ về kiến thức mà còn học ở tác phong, đạo đức để trở thành con người hữu ích cho xã hội.

 

Hai câu tục ngữ trên bổ sung ý nghĩa cho nhau để phản ánh quan niệm của người xưa về việc học. Ngày nay, cách học tốt nhất là học ở thầy, học ở bạn, học trong sách vở và học trong thực tế cuộc sống hằng ngày. Muốn nên người, chúng ta phải có thái độ tôn kính thầy cô, quý mến, tôn trọng bạn bè và khiêm tốn trong học tập. Con đường đến với tri thức là còn đường gập ghềnh, gian nan. Trên con đường ấy, thầy và bạn vừa là người chỉ lối, vừa là người đồng hành quan trọng biết bao đối với mỗi chúng ta.

『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
2 tháng 2 2022 lúc 18:17

Tham khảo :

Đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.

Vũ Trọng Hiếu
Xem chi tiết
Hiền Nekk^^
25 tháng 11 2021 lúc 20:47

kỉ niệm đáng nhớ này của mình là có thật nha^^ mong chủ tus đọc xong gòi rep<3.

Em có 1 kỉ niệm đó là kỉ niệm tắm mưa ở trường.Thời gian xảy ra em cũng ko nhớ rõ:).Vào hôm đó vẫn là ngày đi học bth,nhưng có điều trời mưa như lũ vậy.Dù mặc áo mưa tới trường nhưng người vẫn ướt như chuột cống.Nay là may lớp em chỉ có 4 tiết,tiết cuối là tiết thể dục.Trời mưa em ngỡ"mưa này tập thể dục bằng niềm tin à._."Nhưng đến tiết cuối trời đỡ mưa chứ chưa tạnh hẳn vẫn mưa  bé bé nhỏ nhỏ.Thế lớp em vẫn đc ra ngoài tập thể dục.Hnay thầy dạy môn thể dục cho chúng em chơi đánh cầu lông.Chỉ có mấy bạn nam được đánh,các bạn nữ kko đc chơi.Vì vậy,cả đám nữ chúng em tìm trò chơi.Thấy mấy vũng nước to đùng ở dưới 1 hốc cây.Bọn em xông vào nhảy nhót,dẫm chân,nhảy đoàm lên vuncg nước,chơi vui vẻ.Quần áo bị nước bắn vào ưướt nhứ mới giặt.Dù vậy chúng em vẫn nói"mặc kệ"....Cứ chơi như vậy khá thú vị,quần ướt là chính ,áo chỉ hơi ẩm ê.Có bạn nhảy đoàm phát nước bắn tung tóe.Cả đám còn nghĩ ra các trò chơi với vũng nước to đùng này///nice//

 

 

Văn khá dài,mình viết tắt zậy hoi.0_0

Blink của Blackpink
Xem chi tiết
tiên
30 tháng 5 2018 lúc 11:14

nếu ko thêm em cuối thì tổng số hs là:

100 - 1 = 99  (hs)

99 hs tương ứng với :

1 + 1 + \(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{11}{4}\)( số hs cả lớp )

lớp đó có số hs là:

99 : \(\frac{11}{4}\)= 36 ( hs )

          Đ/S : 36 hs

HOK TỐT NHA

BLACK
30 tháng 5 2018 lúc 11:06

Giải:

Theo đầu bài thì tổng của tất cả số HS và tất cả số HS và 1/2 số HS và 1/4 số HS của lớp sẽ bằng: 100 - 1 = 99 (em)

Để tìm được số HS của lớp ta có thể tìm trước 1/4 số HS cả lớp.

Giả sử 1/4 số HS của lớp là 1 em thì cả lớp có 4 HS

Vậy: 1/4 số HS của lứop là: 4 : 2 = 2 (em).

Suy ra tổng nói trên bằng : 4 + 4 + 2 + 1 = 11 (em)

Nhưng thực tế thì tổng ấy phải bằng 99 em, gấp 9 lần 11 em (99 : 11 = 9)

Suy ra số HS của lớp là: 4 x 9 = 36 (em)

Thử lại: 36 + 36 = 36/2 + 36/4 + 1 = 100

Đáp số: 36 học sinh.

❊ Linh ♁ Cute ღ
13 tháng 8 2018 lúc 21:07

Giải:

Theo đầu bài thì tổng của tất cả số HS và tất cả số HS và 1/2 số HS và 1/4 số HS của lớp sẽ bằng: 100 - 1 = 99 (em)

Để tìm được số HS của lớp ta có thể tìm trước 1/4 số HS cả lớp.

Giả sử 1/4 số HS của lớp là 1 em thì cả lớp có 4 HS

Vậy: 1/4 số HS của lứop là: 4 : 2 = 2 (em).

Suy ra tổng nói trên bằng: 4 + 4 + 2 + 1 = 11 (em)

Nhưng thực tế thì tổng ấy phải bằng 99 em, gấp 9 lần 11 em (99 : 11 = 9)

Suy ra số HS của lớp là: 4 x 9 = 36 (em)

Thử lại: 36 + 36 = 36/2 + 36/4 + 1 = 100

Đáp số: 36 học sinh

Nguyễn Đan Linh ( trưởng...
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
29 tháng 10 2021 lúc 12:28

tui là cung sư tử nhưng tui vẽ lâu lém phải 1h mới xong

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Trang Anh ( bị ểm...
29 tháng 10 2021 lúc 13:33

như này đc ko bạn???

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn mai anh
30 tháng 10 2021 lúc 8:13

                                   đây bạn

undefined

Khách vãng lai đã xóa