undefined cho pt :(m-1)x^2+2x+1=0 -
giải pt với m =-1 -tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt x1=2x2
cho pt x2+2x+m-1=0(*), trg đó m là tham số
a, giải pt (*) khi m = -2
b, tìm m để pt (*) có 2 nghiệm phân biệt x1và x2 thảo mãn điều kiện x1=2x2
a: Khi m=-2 thì phương trình trở thành \(x^2+2x-3=0\)
=>(x+3)(x-1)=0
=>x=-3 hoặc x=1
b: \(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(m-1\right)=4-4m+4=-4m+8\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+8>0
=>-4m>-8
hay m<2
Theo hệ thức Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1-2x_2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=-\dfrac{2}{3}\\x_1=2x_2=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x_1x_2=m-1\)
\(\Leftrightarrow m-1=\dfrac{8}{9}\)
hay m=17/9(nhận)
a. Thay m=-2 ta được: \(x^2+2x-2-1=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
b. Để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta=4-4\left(m-1\right)>0\Leftrightarrow1>m-1\Leftrightarrow m< 2\)
Áp dụng định lí Vi-et ta có: \(x_1+x_2=\dfrac{-2}{1}=-2\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1-2x_2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{4}{3}\\x_2=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x_1.x_2=\dfrac{m-1}{1}=\dfrac{-4}{3}.\dfrac{-2}{3}=m-1\Rightarrow m=\dfrac{17}{9}\)<2
Vậy m=\(\dfrac{17}{9}\)
a, Khi m=-2 thay vào pt ta đc:
x2+2x-2-1=0 => x2+2x-3=0 có a=1, b=2 -> b'=1, c=-3
△'=b'2-ac=1-1.(-3)=4
△'>0 nên pt có 2no pb:
\(x_1=\dfrac{-b'^{^2}+\sqrt{\Delta'}}{a}=1\); \(x_2=-3\)
Cho pt : x^2-2(m-1)x-5=0 , giải pt với m=-1 tìm m để pt có hai nghiệm phân biệt X1,x2 thỏa mãn 2x1-x2=11
Thay m=-1 vào pt ta được:
\(x^2+4x-5=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Có \(ac=-5< 0\) =>Pt luôn có hai nghiệm pb trái dấu
Theo viet có:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\2x_1-x_2=11\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+2x_1-11=2\left(m-1\right)\\x_2=2x_1-11\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2m+9}{3}\\x_2=\dfrac{4m-15}{3}\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2m+9}{3}\right)\left(\dfrac{4m-15}{3}\right)=-5\)\(\Leftrightarrow8m^2+6m-90=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-\dfrac{15}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy...
cho pt x^2 -2x+m-1=0
1;tìm m để pt có 1 nghiệm là 2
2; tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt x1;x2
2) có 2 nghiêm khi \(\Delta^,=1-m+1>0\Rightarrow m< 2\)
1) theo đề bài ta có x1=2
Theo viets ta có x1+x2=2 => x2 =1
\(x_1.x_2=m-1=2\Rightarrow m=3\)
Bạn làm sai rồi !
Đề cho 1 No chứ đâu phải là 2 No ?
Mình ghi tắt:[No là nghiệm]
Thông cảm mình ghi tắt quen tay~~@~~
x2 - 2x + m - 1 = 0 (1)
1) Thay x = 2 vào (1) ta có:
22 - 2.2 + m - 1 = 0
<=> 4 - 4 + m - 1 = 0
<=> m = 1
Vậy với m = 1 pt có 1 nghiệm là 2.
2) x2 - 2x + m - 1 = 0 là pt bậc 2 có a = 1; b = -2; c = m - 1
Δ = b2 - 4ac = (-2)2 - 4.1.(m - 1) = 4 - 4m + 4 = -4m + 8
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì Δ > 0 <=> -4m + 8 > 0 <=> -4m > -8 <=> m < 2
Vậy với m < 2 thì pt có 2 nghiệm phân biệt.
cho pt \(\left(m+1\right)x^2-2\left(m-1\right)x+m-3=0\)
a, cm pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b, gọi x1 , x2 là nghiệm của pt , tìm m để x1.x2>0 và x1=2x2
\(\left(m+1\right)x^2-2\left(m-1\right)x+m-3=0\) (1)
a) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m+1\right)\left(m-3\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-2m+1\right)-\left(m^2-2m-3\right)>0\)
\(\Leftrightarrow4>0\)(luôn đúng)
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Để t nghĩ tí
b,ta có x1.x2=\(\frac{c}{a}=\frac{m-3}{m+1}\)>0=>\(\orbr{\begin{cases}m< -1\\m>3\end{cases}}\)
theo viet ta có:\(x1+x2=\frac{-b}{a}=\frac{2\left(m-1\right)}{m+1}\)
mà x1=2x2
=>\(\hept{\begin{cases}x1=\frac{4\left(m-1\right)}{3\left(m+3\right)}\\x2=\frac{2\left(m-1\right)}{3\left(m+1\right)}\end{cases}}\)
thay vào P=x1.x2=c/a=\(\frac{m-3}{m+1}\)
=>tìm m đối chiếu đk
Cho pt xã -4x4 m=0 (*). Tìm m để phương trình (*) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn hệ thức 2x1 + x2 = 1 Cho pt: 2x2 3x-2m +3 = 0 ("). Tìm m để phương trình (") có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn hệ thức x1/x2 + xz/x1 =3 Cho pt xã 4x - m + 3 = 0 (*). Tìm m để phương trình (*) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn hệ thức x1-x2=7 Giải gấp chi tiết giúp e vs ạ
Bài 1. Cho pt: x2 -2mx + m-9 (1)
1. Giải pt 1 với m =-2
2. Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho x12 + x2 ( x1 + x2 ) =2
Bài 2. Cho pt: x2- 2mx+ 2m-10 =0
1. Giải pt 1 với m=2
2. tìm m để pt 1 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho 2x1+ x2 =-4
Cho PT: 2x² - ( 2m +1 )x + m² - 9m + 39 = 0 a) Giải PT khi m = 9 b) Tìm m để PT có 2 nghiệm x1,x2 mà x1 = 2x2 mọi người cho mik công thức câu b) thôi nha mà giải cũng đc
a: Khi m=9 thì phương trình trở thành:
\(2x^2-19x+39=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-6x-13x+39=0\)
=>(x-3)(2x-13)=0
=>x=13/2 hoặc x=3
b: \(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4\cdot2\cdot\left(m^2-9m+39\right)\)
\(=4m^2+4m+1-8m^2+72m-312\)
\(=-4m^2+76m-311\)
\(=-\left(4m^2-76m+361-50\right)\)
\(=-\left(2m-19\right)^2+50\)
Để phương trình có hai nghiệm thì \(-\left(2m-19\right)^2+50>=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(2m-19\right)^2>=-50\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-19\right)^2< =50\)
hay \(\dfrac{-5\sqrt{2}+19}{2}< =m< =\dfrac{5\sqrt{2}+19}{2}\)
Theo Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2m+1}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m^2-9m+39}{2}\end{matrix}\right.\)
Đến đây bạn chỉ cần kết hợp cái x1+x2 và x1=2x2 để lập hệ phương trình, xong sau đó bạn chỉ cần thay vào cái tích rồi tìm m là xong
Giải giúp mình với ạ !
Cho PT : 2x2 + (2m-1)x +m-1=0.Không giải PT , tìm m để PT có hai nghiệm . tìm m để x1 , x2 thỏa mãn 3x1 - 4x2 = 11. tìm m để pt có 2 nghiệm đều dương. tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm ko phụ thộc vào m
\(\text{Δ}=\left(2m-1\right)^2-8\left(m-1\right)\)
\(=4m^2-4m+1-8m+8\)
\(=4m^2-12m+9=\left(2m-3\right)^2\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 2m-3<>0
hay m<>3/2
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x_1-4x_2=11\\x_1+x_2=\dfrac{-2m+1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_1-4x_2=11\\2x_1+2x_2=-2m+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_1-4x_2=11\\4x_1+4x_2=-4m+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x_1=-4m+13\\4x_2=3x_1-11\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4m+13}{7}\\4x_2=\dfrac{-12m+36}{7}-\dfrac{77}{7}=\dfrac{-12m-41}{7}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4m+13}{7}\\x_2=\dfrac{-12m-41}{28}\end{matrix}\right.\)
Theo Vi-et, ta được: \(x_1x_2=\dfrac{m-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(4m-13\right)\left(12m+41\right)}{196}=\dfrac{m-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(4m-13\right)\left(12m+1\right)=98\left(m-1\right)\)
\(\Leftrightarrow48m^2+4m-156m-13-98m+98=0\)
\(\Leftrightarrow48m^2-250+85=0\)
Đến đây bạn chỉ cần giải pt bậc hai là xong rồi
\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-8\left(m-1\right)=4m^2-12m+10\)
\(=\left(2m-3\right)^2+1>0\)
Vậy pt có 2 nghiệm pb
Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{1-2m}{2}\left(1\right)\\x_1x_2=\dfrac{m-1}{2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có \(3x_1-4x_2=11\left(3\right)\)
Từ (1) ; (3) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}4x_1+4x_2=2-4m\\3x_1-4x_2=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x_1=13-4m\\x_2=\dfrac{1-2m}{2}-x_1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{13-4m}{7}\\x_2=\dfrac{1-2m}{2}-\dfrac{13-4m}{7}\end{matrix}\right.\)
\(x_2=\dfrac{7-14m-26+8m}{14}=\dfrac{-19-6m}{14}\)
Thay vào (2) ta được \(\left(\dfrac{13-4m}{7}\right)\left(\dfrac{-19-6m}{14}\right)=\dfrac{m-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow m=4,125\)
Cho pt bậc hai ẩn x: x2 - 2mx + 2m - 2 = 0 (1)
a) Giải pt (1) khi m = 0, m = 1.
b) Chứng minh pt (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m ϵ R.
c) Tìm hệ thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m.
d) Biết x1, x2 là hai nghiệm của pt (1). Tìm m để x12 + x22 = 4.
e) Tìm m để I = x12 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất.
a: Khim=0 thì (1) trở thành \(x^2-2=0\)
hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)
Khi m=1 thì (1) trở thành \(x^2-2x=0\)
=>x=0 hoặc x=2
b: \(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\left(2m-2\right)\)
\(=4m^2-8m+8=4\left(m-1\right)^2>=0\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm