Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2017 lúc 16:19

Gia tốc của vật thu được là:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Vận tốc của vật khi đi được 10m là v thỏa mãn:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Từ đó rút ra được:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
26 tháng 2 2018 lúc 19:40

Gọi v2 là vận tốc cuối, v1 là vận tốc ban đầu

Từ công thức:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Vậy vận tốc cuối chuyển dời của vật là 7,1 m/s

Bình luận (1)
Hàn Vũ
16 tháng 4 2017 lúc 18:06

2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2017 lúc 6:40

Theo định lí động năng ta có:

=> Chọn D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2017 lúc 8:26

Đáp án D

Theo định lý động năng ta có  W d 2 − W d 1 = A ⇔ 0 , 5 m v 2 − 0 = F s ⇒ v = 5 2   m / s

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
19 tháng 1 2016 lúc 13:08

A=F*s=5*10=50 măt khác (m*v^2)/2=50 ->v=7.07

Bình luận (2)
pham manh quan
3 tháng 2 2016 lúc 13:53

chtt

Bình luận (0)
Lê Thành Vinh
13 tháng 3 2020 lúc 8:58

Định lí động năng:

Wđ – Wt = A

1212mv22 – 0 = F.s

=> v2 = √2F.sm2F.sm

= √2.5.1022.5.102

v2 = 5√2 ≈ 7 m/s.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2018 lúc 17:41

a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Theo định luật II Newton  P → + N → + F → = m a →

Chiếu lên ox ta có  F = m a ⇒ a = F m = 1 2 = 0 , 5 m / s 2

Mà  v = v 0 + a t = 0 + 0 , 5.4 = 2 m / s

Áp dụng công thức  v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ a = 2 2 − 0 2 2.8 = 0 , 25 m / s 2

Khi có lực ma sát ta có 

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động .Áp dụng định luật II Newton. Ta có  F → + F → m s + N → + P → = m a →

Chiếu lên trục Ox: F − F m s = m a 1

Chiếu lên trục Oy:  N − P = 0 ⇒ N = P

⇒ F − μ N = m a ⇒ μ = F − m . a m g

⇒ μ = 1 − 2.0 , 25 2.10 = 0 , 025

Mà  F m s = μ . N = 0 , 025.2.10 = 0 , 5 N

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2018 lúc 3:28

Chọn đáp án B

Áp dụng công thức

Khi có lực ma sát ta có

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động

Áp dụng định luật II Newton 

Chiếu lên trục Ox:

Chiếu lên trục Oy: 

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Bảo Ngọc
23 tháng 12 2021 lúc 9:43

Tính a 

tính vận tốc áp dụng công thức liên hệ '

my = F*a / m*g

 

Bình luận (0)
Hồ Ly
Xem chi tiết
Hồng Phúc
20 tháng 12 2020 lúc 15:29

a, Gia tốc của vật \(a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.24}{4^2}=3\left(m/s^2\right)\)

Lực kéo \(F=m.a=2.3=6N\)

b, Sau 4s, vận tốc của vật \(v=v_0+at=3.4=12\left(m/s\right)\)

\(F_{mst}=-m.a\Leftrightarrow\mu_t.m.g=-m.a\Rightarrow a=-\mu_t.g=-0,2.10=-2\left(m/s^2\right)\)

Thời gian để vật dừng lại \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{-12}{-2}=6s\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hoài Anh
17 tháng 11 2021 lúc 19:07

a, Gia tốc của vật t=v−v0a=−12−2=6s

Bình luận (0)
Technology I
9 tháng 1 lúc 22:03

chúng ta sẽ áp dụng phương pháp giải thích kĩ thuật để tìm động lực ma sát (được biểu thị bởi lực F').

Tính toán lực kéo (F) để tạo ra vật dời độ 24m trong 4s:

F = (m * a) / t F = (2kg * a) / 4s

Giả sử a = 10m/s², vật chuyển động đến vật kéo với tốc độ 24m/s:

F = (2kg * 10m/s²) / 4s F = 50000g / 4s F = 12500g

Bây giờ, chúng ta biết lực kéo là 12500g, vậy nếu lực kéo biến mất sau 4s, lực ma sát sẽ là 12500g - 0.2 * 12500g = 10000g.

Sau 4s nếu lực kéo biến mất, hệ số ma sát trượt là 0.2. Tính gia tốc của vật sau khi tác động của lực ma sát:

g = (10000g * 1m) / (1kg * 1s²) g = 10000m/s²

Vậy, sau 4s, gia tốc của vật là 10000m/s². Từ đó, ta tìm thời gian nó dừng lại bằng công thức:

t = (-v + sqrt(v^2 - 4ad)) / (2*a)

trong đó, v = 10000m/s, a = 10000m/s², d = 0m.

Thực hiện tính toán:

t = (-10000 + sqrt(10000^2 - 4100000)) / (210000) t = (-10000 + sqrt(100000000 - 0)) / (210000) t = (-10000 + sqrt(100000000)) / (210000) t = (-10000 + 10000) / (210000) t = 0s

Vậy, sau 4s nếu lực kéo biến mất, vật dừng lại ngay lập tức.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2017 lúc 11:26

a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật (0,25đ)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ :

Theo định luật II Niu tơn: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,25đ)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

c) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ: (0,25đ)

Theo định luật II Niu tơn: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,25đ)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

Bình luận (0)