Trình bày đặc điếm đời sống, cấu tạo và nhận biết đại diện: Bộ thú huyệt và Bộ thú túi
1.Trình bày cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống?
2.Cấu tạo ngoài của thằng lằn lông đuôi dài?
3.Cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống?
4.Phân biệt bộ thứ huyệt và bộ thú có túi?
5.Cấu tạo, đời sống của 1 số đại diện bộ guốc chẳn?
6.Cấu tạo ngoài và tập tính của bộ dơi và bộ cá voi?
7.Đặc điểm chung của lớp thú (cấu tạo ngoài) chúng ta phải làm gì để bảo vệ thú? 8.Dựa vào bộ năng phân biệt 3 loại thú: Ăn thịt, ăn sâu bọ và gặm nhấm?
tham khảo
1.- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da. - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.
2
Da khô, có vảy sừng. bao bọc. ...Có cổ dài E : Phát huy vai trò của các giác quan trên. đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.Mắt có mi cử động, có nước mắt. ...Màng nhĩ nằm trong. một hốc nhỏ ở bên đầu. ...Thân dài, đuôi rất dài B : Động lực chính của sự di chuyển.Bàn chân có năm ngón A : Tham gia di chuyển trên cạn.3
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.
4.
Điểm đặc trưng của bộ thú túi:
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
- Đại diện: Kanguru Điểm đặc trưng của bộ thú ăn thịt:
Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi
Điểm đặc trưng của bộ thú huyệt
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
Mỏ giống mỏ vịt, chân có màng bơi.
Bộ lông mao dày, không thấm nước.
Đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
5.
- Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại'*)
Đại diện: Lợn. bò, hươu.
thế thôi nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
1.
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí. + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
2.
Cấu tạo ngoài Than lằn bóng đuôi dài có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt. Da khô có vảy sừng bao bọc, cổ dài nên đầu có thể quay về các phía, mắt có mi cử động, màng nhĩ nằm ờ trong hốc tai ở hai bên đầu.
3.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn +Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay +Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh +Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
4.
Điểm đặc trưng của bộ thú túi:
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
- Đại diện: Kanguru Điểm đặc trưng của bộ thú ăn thịt:
Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi
Điểm đặc trưng của bộ thú huyệt
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
Mỏ giống mỏ vịt, chân có màng bơi.
Bộ lông mao dày, không thấm nước.
Đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
5.
- Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại'*)
Đại diện: Lợn. bò, hươu.
6.
Nơi sống: trong hang động, kẽ đá, trên cây, …
- Đời sống :bay lượn.
Dơi bay lượn
- Đặc điểm cấu tạo:
+ Cơ thể thon nhọn giúp giảm bớt trọng lượng khi bay.
+ Chi trước biến đổi thành cánh da.
+ Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi.
+ Cánh bay của dơi có màng cánh rộng, thân ngắn, có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều một cách linh hoạt.
Cánh dơi
+ Đuôi ngắn.
+ Chân yếu bám chặt vào cành cây. Khi bay chỉ cần rời vật bám, buông mình từ trên cao.
Dơi treo ngược cành cây
+ Bộ răng nhọn dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ.
- Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả). Ngoài ra, một số loài dơi còn ăn muỗi, hút máu, bắt cá, hút mật hoa giúp cho sự thụ phấn.
- Dơi kiếm ăn vào ban đêm vì:
+ Mắt dơi kém, thính giác rất tinh có thể nghe được âm thanh với tần số cao.
+ Đồng thời dơi có khả năng phát ra siêu âm va chạm vào chướng ngại vật, con mồi dội lại tai dơi làm cho dơi xác định chính xác vị trí con mồi, thời gian từ dơi bay đến vị trí con mồi chỉ trong 1s.
- Cách bay của dơi không có đường bay rõ rệt.
- Nơi sống: ở biển.
- Đặc điểm cấu tạo:
+ Thân hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn.
+ Có lớp mỡ dưới da rất dày.
+ Cổ không phân biệt với thân.
+ Vây đuôi nằm ngang.
+ Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Cấu tạo các chi:
+ Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng mái chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống khác.
- Cách lấy thức ăn của cá voi:
+ Cá voi không có răng, trên hàm có nhiều tấm sừng rủ xuống như cái sàng lọc nước.
+ Khi cá voi há miệng, nước mang tôm, cá và những động vật nhỏ vào miệng cá voi.
+ Khi cá voi ngậm miệng, thức ăn được giữ trong miệng, còn nước theo khe các tấm sừng ra ngoài.
- Sinh sản: đẻ con, nuôi con bằng sữa.
- Đại diện:
+ Cá voi xanh: dài 33m, nặng 160 tấn, loài động vật lớn nhất trong giới động vật.
7.
Đặc điểm chung:Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt (là động vật chỉ thích nghi với môi trường có nhiệt độ ổn định, nhiệt độ cơ thể của chúng chỉ dao động và khi ra môi trường khác, chúng khó có thể tồn tại)
Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
8.
Phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt dựa vào bộ răng Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn Gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng của lớn, sắc vad cách răng hàm bởi khoảng trống hàm. Ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc dể cắt nghiền mồi.
Chúc bạn luôn học giỏi^^
đa dạng lớp thú: đại diện, cấu tạo, đời sống và tập tính của bộ thú huyệt, thú túi, bộ móng guốc, bộ linh trưởng
CẢM ƠN TRƯỚC
1. trình bày đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn
2. nêu đặc điểm đời sống của thú huyệt và thú túi
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
trời ơi tự lm đi chớ mấy cái copy này cx xem hết rồi link nè
http://hocban.net/hoidap-ct-115185-neu-dac-diem-cau-tao-cua-chim-bo-cau-thich-nghi-voi-doi-song-bay.htm
Tại sao bộ thú huyệt và bộ thú túi được gọi là thú bậc thấp?tên đại diện của hai bộ thú nói trên?
TK
Nói thú huyệt và thú túi là những loài thú bậc thấp vì :
- Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi theo môi trường nước, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
- Bộ thú túi: không có nhau thai, con non rất yếu, phải nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian.
Tham khảo:
- Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi theo môi trường nước, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
- Bộ thú túi: không có nhau thai, con non rất yếu, phải nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian.
Đại diện bộ thú huyệt là" thú mỏ vịt
bộ thú túi la kanguru
Vì:
Bộ thú huyệt:đẻ trứng,thân nhiệt thấp,thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú,có huyệt, thay đổi theo môi trường
Bộ thú túi:không có nhau thai,con non còn yếu,nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian
Đại diện:
Bộ thú huyệt:thú mỏ vịt
Bộ thú túi:Kanguru
Trình bày những hiểu biết của con về bộ Thú huyệt, bộ thú túi.
Tham khảo:
Bộ THÚ HUYỆT
Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương , có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn, đẻ trứng. Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
BỘ THÚ TÚI
Đại diện là kanguru sống ở đồng cỏ châu Đại Dương cao tới 2m. có chi sau lớn khoẻ, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chi lớn bằng hạt đậu, dài khoáng 3cm không thể tự bú mẹ. sống trong túi da ở bụng thú mẹ. Vú tự tiết sữa và tự động chảy vào miệng thú con
TK
Bộ THÚ HUYỆT
Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương , có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn, đẻ trứng. Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
BỘ THÚ TÚI
Đại diện là kanguru sống ở đồng cỏ châu Đại Dương cao tới 2m. có chi sau lớn khoẻ, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chi lớn bằng hạt đậu, dài khoáng 3cm không thể tự bú mẹ. sống trong túi da ở bụng thú mẹ. Vú tự tiết sữa và tự động chảy vào miệng thú con
đặc điểm chung của bộ thú huyệt và bộ thú túi
REFER
Những đặc điểm thể hiện bộ thú huyệt, bộ thú túi có tổ chức thấp:
- Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.
- Bộ thú túi: Phôi không có nhau, con non rất yếu, phải tiếp tục phát triển trong túi da ở bụng mẹ
Tham khảo:
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
I - Bộ THÚ HUYỆT
Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương (hình 48.1), có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn, đẻ trứng. Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
II-BỘ THÚ TÚI
Đại diện là kanguru sống ở đồng cỏ châu Đại Dương (hình 48.2) cao tới 2m, có chi sau lớn khoẻ, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chi lớn bằng hạt đậu, dài khoáng 3cm không thể tự bú mẹ. sống trong túi da ở bụng thú mẹ. Vú tự tiết sữa và tự động chảy vào miệng thú con (hình 48.2).
cho mình xin một số đại diện về bọ thú huyệt túi dơi và đặc điểm cấu tạo
dơi:chi trc-cánh da
chi sau-nhỏ yếu
đuôi-vây đuôi
cách di chuyển - bay ko có đường bay zõ zệt
thức ăn-sâu bọ
đặc điểm zăng,cách ăn- zăng nhọn , sắc,zăng phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ
TÍCH ĐÚNG CKO MK NKA ... ahihi ^_^
Thú huyệt: Thú mỏ vịt:
+ Chi có màng bơi.
+ Mỏ giống mỏ vịt.
+ Không có vú chỉ có tuyến sữa.
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước.
Thú túi: Kanguru:
+ Chi sau lớn khỏe.
+ Đuôi to, dài.
+ Có vú.
+ Di chuyển: Nhảy.
đặc điểm và các đại diện mỗi bộ thú : bộ thú huyệt , bộ dơi, bộ cá voi,bộ ăn sauu bọ,bộ gặm nhấm,các bộ móng guốc
BN THAM KHẢO
a) đặc điểm và đại diện của bộ thú huyệt
Đặc điểm của bộ thú huyệt là thú cái đẻ trứng;thú mẹ chưa có núm vú và con sơ sinh liếm sữa do mẹ tiết ra hoặc bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn vào nước
. Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt
b) đặc điểm và đại diện của bộ dơi
Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mà dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiểu dọc.
Đại diện : Dơi ăn sâu bọ, dơi quả.
c) đại diện và đặc điểm của bộ vá voi
Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. ... Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển xanh.
đại diện của bộ cá voi là cá voi và cá heo
d) đặc điểm và đại diện của bộ ăn sâu bọ
Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
đại diện chuột chù, chuột chũi, tê tê, chồn bay,nhím chuột.
e) đặc điểm và đại diện bộ gặm nhắm
Bộ Gặm nhấm (Rodentia) (từ tiếng Latin: "Rodere" nghĩa là "gặm") là một Bộ động vật có vú đặc trưng bởi một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.
đại diện : chuột đồng ,...
đặc điểm và đại diện bộ móng guốc
Chân thú thuộc bộ móng guốc có đặc điểm thích nghi với lối di chuyển nhanh: Thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng. Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
đại diện : Lợn. bò, hươu
a) đặc điểm và đại diện của bộ thú huyệt
Là thú cái đẻ trứng; thú mẹ chưa có núm vú và con sơ sinh liếm sữa do mẹ tiết ra hoặc bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn vào nước
. Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt
b) đặc điểm và đại diện của bộ dơi
Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mà dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiểu dọc.
Đại diện : Dơi ăn sâu bọ, dơi quả.
c) đại diện và đặc điểm của bộ vá voi
Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. ... Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển xanh.
đại diện của bộ cá voi là cá voi và cá heo
d) đặc điểm và đại diện của bộ ăn sâu bọ
Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
đại diện chuột chù, chuột chũi, tê tê, chồn bay,nhím chuột.
e) đặc điểm và đại diện bộ gặm nhắm
Bộ Gặm nhấm (Rodentia) (từ tiếng Latin: "Rodere" nghĩa là "gặm") là một Bộ động vật có vú đặc trưng bởi một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.
đại diện : chuột đồng ,...
đặc điểm và đại diện bộ móng guốc
Chân thú thuộc bộ móng guốc có đặc điểm thích nghi với lối di chuyển nhanh: Thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng. Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
đại diện : Lợn. bò, hươu
Theo em,bộ thú túi(đại diện là kăng-gu-ru) tiến hóa hơn hay bộ thú huyệt(thú mỏ vịt) tiến hóa hơn?Vì sao
Vì thú túi có núm vú, nuôi con bằng sữa mẹ. Còn thú mỏ vịt chỉ có tuyến sữa, chưa có núm vú.
Bộ thú túi tiến hóa hơn bộ thú huyệt vì:
- Vì thú túi đẻ con, có con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng túi mẹ, bú mẹ thụ động. Thú con được bao bọc trong túi, tỉ lệ sống sót cao hơn.
- Còn bộ thú huyệt đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra. Thú con không được bao bọc trong túi, tỉ lệ sống sót không cao như thú túi.