Những câu hỏi liên quan
Nhật Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 8 2021 lúc 23:30

1.

a.

ĐKXĐ: \(x^2-1>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -1\end{matrix}\right.\)

\(log_2\left(x^2-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x^2-1=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\)

\(\Rightarrow x=\pm3\) (tm)

b.

ĐKXĐ: \(x>0\)

\(log_3x+log_{\sqrt{3}}x+log_{\dfrac{1}{3}}x=6\)

\(\Leftrightarrow log_3x+2log_3x-log_3x=6\)

\(\Leftrightarrow log_3x=3\)

\(\Rightarrow x=3^3=27\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 8 2021 lúc 23:33

c. ĐKXĐ: \(x>0\)

\(log_{\sqrt{2}}^2x+3log_2x+log_{\dfrac{1}{2}}x=2\)

\(\Leftrightarrow\left(2log_2x\right)^2+3log_2x-log_2x=2\)

\(\Leftrightarrow4log_2^2x+2log_2x-2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}log_2x=-1\\log_2x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 8 2021 lúc 23:35

d.

ĐKXĐ: \(x>0\)

\(log_{\dfrac{1}{2}}^24x+log_2\dfrac{x^2}{8}=8\)

\(\Leftrightarrow\left(-log_24x\right)^2+log_2x^2-log_28=8\)

\(\Leftrightarrow\left(log_2x+log_24\right)^2+2log_2x-3=8\)


\(\Leftrightarrow\left(log_2x+2\right)^2+2log_2x-11=0\)

\(\Leftrightarrow log_2^2x+6log_2x-7=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}log_2x=1\\log_2x=-7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{2^7}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Kim Ngân
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 10 2021 lúc 21:11

Bài 1:

Áp dụng HTL trong tam giác vuông:
$AH^2=BH.CH$

$\Leftrightarrow x^2=4.9=36$

$\Rightarrow x=6$ (do $x>0$)

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 10 2021 lúc 21:13

Bài 2:

Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10$ (cm)

$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}$

$\Rightarrow \widehat{B}=36,87^0$

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-36,87^0=53,13^0$

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 10 2021 lúc 21:18

Bài 3:

a. Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5$ (cm)

$AH=\frac{2S_{ABC}}{BC}=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=2,4$ (cm)

b.

$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{4}{5}$

$\Rightarrow \widehat{B}=53,13^0$

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=36,87^0$

c.

Áp dụng tính chất tia phân giác:

$\frac{BE}{CE}=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}$

$\Rightarrow \frac{BE}{BC}=\frac{3}{7}$

$\Rightarrow BE=BC.\frac{3}{7}=\frac{5.3}{7}=\frac{15}{7}$  (cm)

$CE=BC-BE=5-\frac{15}{7}=\frac{20}{7}$ (cm)

Bình luận (0)
Đặng Tuấn
Xem chi tiết
Trúc Giang
3 tháng 7 2021 lúc 10:34

Bài nào em ??

Bình luận (0)
Đặng Tuấn
3 tháng 7 2021 lúc 10:51

Các bài ở hình ảnh trên

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 13:28

Bài 1: 

a) Ta có: \(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{2020\cdot2021}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2021}\)

\(=1-\dfrac{1}{2021}\)

\(=\dfrac{2020}{2021}\)

b) Ta có: \(B=\dfrac{3}{3\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot7}+...+\dfrac{3}{47\cdot49}\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+...+\dfrac{2}{47\cdot49}\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{47}-\dfrac{1}{49}\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{49}\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{46}{147}\)

\(=\dfrac{46}{2}\cdot\dfrac{3}{147}\)

\(=\dfrac{23}{49}\)

Bài 2: 

Ta có: \(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=1-\dfrac{1}{100}\)

\(=\dfrac{99}{100}< 1\)

Bình luận (0)
Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Tiến Dũng
Xem chi tiết
Đỗ Tiến Dũng
Xem chi tiết
An Thy
5 tháng 7 2021 lúc 18:12

a) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2

\(\Rightarrow\) tọa độ điểm đó là \(\left(2;0\right)\)

\(\Rightarrow0=2a-3\Rightarrow a=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\left(d\right):y=\dfrac{3}{2}x-3\)

b) Vì (d) song song với đồ thị của hàm \(y=2x+1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\-3\ne1\end{matrix}\right.\Rightarrow a=2\Rightarrow\left(d\right):y=2x-3\)

c) Gọi A là giao điểm của (d) và (d') 

\(\Rightarrow x_A=1\Rightarrow y_A=2+3=5\Rightarrow A\left(1;5\right)\) 

\(\Rightarrow5=a-3\Rightarrow a=8\Rightarrow\left(d\right):y=8x-3\)

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
5 tháng 7 2021 lúc 18:10

Không đăng lặp lại nhiều lần nhé!

Bình luận (0)
Đỗ Tiến Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2021 lúc 14:11

a) Thay a=3 vào (d), ta được:

y=3x+b

Vì (d): y=3x+b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 nên 

Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:

\(3\cdot2+b=0\)

\(\Leftrightarrow b=-6\)

Vậy: (d): y=3x-6

b) Thay a=2 vào (d), ta được:

y=2x+b

Thay x=1 và y=6 vào (d), ta được:

\(b+2\cdot1=6\)

hay b=4

Vậy: (d): y=2x+4

Bình luận (0)
proh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Huy
13 tháng 4 2023 lúc 19:51

25 A

26  B

27 C

28 D

29 C

 

Bình luận (0)