Theo em, khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này, người nhận cần viết những gì vào bức thư để trả lại bưu điện ? (Gợi ý: Em cần đọc mặt sau của thư chuyển tiền để trả lời đúng câu hỏi).
Mặt sau thư:
Theo em, khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này, người nhận cần viết những gì vào bức thư để trả lại bưu điện ? (Gợi ý: Em cần đọc mặt sau của thư chuyển tiền để trả lời đúng câu hỏi).
Mặt sau thư:
Một người bỏ ngẫu nhiên 4 lá thư vào 4 bì thư đã được ghi sẵn địa chỉ cần gửi. Tính xác suất để có ít nhất 1 lá thư bỏ đúng phong bì của nó.
A. 5 8 .
B. 1 8 .
C. 3 8 .
D. 7 8 .
Đáp án A
Phương pháp giải: Áp dụng nguyên lý bù trừ trong bài toán xác suất
Lời giải:
Ta tính xác suất để xảy ra không một lá thư nào đúng địa chỉ.
Mỗi phong bì có 4 cách bỏ thư vào nên có tất cả 4! cách bỏ thư.
Gọi U là tập hợp các cách bỏ thư và Am là tính chất lá thư thứ m bỏ đúng địa chỉ.
Khi đó, theo công thức về nguyên lý bù trừ, ta có N ¯ = 4 ! - N 1 + N 2 - . . . + ( - 1 ) 4 N 4 .
Trong đó Nm ( 1 ≤ m ≤ 4 ) là số tất cả các cách bỏ thư sao cho có m lá thư đúng địa chỉ.
Nhận xét rằng, Nm là tổng theo mọi cách lấy m lá thư từ 4 lá, với mỗi cách lấy m lá thư, có (4 - m)! cách bỏ m lá thư này đúng địa chỉ, ta nhận được:
Suy ra xác suất cần tìm cho việc không lá thư nào đúng địa chỉ là
Vậy xác suất để có ít nhất 1 lá thư bỏ đúng phong bì của nó là P = 1 - P ¯ = 5 8 .
Một người bỏ ngẫu nhiên 4 lá thư vào 4 bì thư đã được ghi sẵn địa chỉ cần gửi. Tính xác suất để có ít nhất 1 lá thư bỏ đúng phong bì của nó
A. 5 8
B. 1 8
C. 3 8
D. 7 8
Đáp án A
Phương pháp giải: Áp dụng nguyên lý bù trừ trong bài toán xác suất
Lời giải:
Ta tính xác suất để xảy ra không một lá thư nào đúng địa chỉ.
Mỗi phong bì có 4 cách bỏ thư vào nên có tất cả 4! cách bỏ thư.
Gọi U là tập hợp các cách bò thư và A m là tính chất lá thư thứ m bỏ đúng địa chỉ.
Khi đó, theo công thức về nguyên lý bù trừ, ta có N ¯ = 4 ! − N 1 + N 2 − ... + − 1 4 N 4
Trong đó N m 1 ≤ m ≤ 4 là số tất cả các cách bỏ thư sao cho có m lá thư đúng địa chỉ.
Nhận xét rằng, N m là tổng theo mọi cách lấy m lá thư từ 4 lá, với mỗi cách lấy m lá thư, có 4 − m ! cách bỏ m lá thư này đúng địa chỉ, ta nhận được: N m = C 4 m . 4 − m ! = 4 ! k ! và
N ¯ = 4 ! 1 − 1 1 ! + 1 2 ! − ... + − 1 n . 1 4 !
Suy ra xác suất cần tìm cho việc không lá thư nào đúng địa chỉ là P ¯ = 1 − 1 1 ! + 1 2 ! − ... + − 1 4 . 1 4 !
Vậy xác suất để có ít nhất 1 lá thư bỏ đúng phong bì của nó là P = 1 − P ¯ = 5 8
Trả lời cho mk câu hỏi này ai trả lời đúng và nhanh nhất thì mk sẽ vote cho người ấy . Câu hỏi như sau :
- Để gửi và nhận thư điện tử ( Email ) chúng ta cần có những điều kiện gì ?
Gửi câu trả lời gấp nhé mọi người ahihi !
Mạng - wifi tốt, thiết bị chất lượng tốt, ứng dụng gửi và nhận thư điện tử tốt...
Để gửi và nhận thư điện tử Email cần phải có các điều kiện
+ Có tài khoản Email hợp lệ
+ Có mạng internet và có dụng cụ để kết nối với mạng (vd máy tính,điện thoại ...)
+ Khi gửi thư để nhận được hoặc gửi được thì thư cần có nội dung nhất định
+Nếu có tệp dính kèm phải nén lại,dưới giới hạn 5MB
+ Phải có tiêu đề,nội dung,người gửi...
+ Để nhận thư cần xem hộp thư đúng lúc,kiểm tra thêm nếu cần thiết ở Thùng rác ,spam... Vì đôi khi có nhầm lẫn.
Dự án: Lập hòm thư mở của lớp" Hòm thư điều em góp ý".
Mỗi học sinh tự viết thư phản ánh những việc làm thể hiện việc dân chủ và kỉ luật hoặc không dân chủ và kỉ luật ở lớp, trường, địa phương nơi em đang sinh sống.
Mọi người ơi e đang cần gấp, giúp e với, e cảm ơn nhìu lắm ạ !
Dựa vào dàn ý đã lập ở những tiết học trước, hãy viết một bức thư theo đề bài em đã chọn:
a) Thư gửi người thân.
b) Thư gửi thầy cô.
c) Thư gửi bạn.
d) Thư gửi một người khác
Gợi ý: Mẫu thư gửi người thân:
Nam Định, ngày 6 tháng 3 năm 2023
Ông bà ngoại kính mến!
Ông bà ngoại dạo này có khỏe không ạ? Dừa thu hoạch có nhiều hơn lúc trước không ạ? Bây giờ là thời điểm cháu đang ôn tập thi kì II nên những ngày ngày nghỉ cuối tuần cũng không thể về quê được. Cháu nhớ ông bà lắm!
Mặc dù bài vở học kì II này nhiều và khó, nhưng cháu hết sức cố gắng để đạt được danh hiệu học sinh giỏi cả năm. Cháu nhất quyết không phụ lòng cha mẹ vất vả lo cho cháu ăn học và sự tin tưởng của ông bà ngoại. Sau khi thi xong, nhất là trong dịp hè sắp tới, cháu sẽ về quê ở lâu dài bên ông bà ngoại.
Ba mẹ cháu ở trên này cũng khỏe cùng với cuộc sống tốt. Em trai cháu đã nói bập bẹ và chập chững bước đi rồi. Cuối thư, cháu chúc ông bà ngoại sống vui và sống mãi với con cháu.
Cháu của ông bà ngoại
Kí tên
Linh
Thùy Linh
b. Viết trên phong bì thư: họ và tên, địa chỉ của em và người bạn sẽ nhận thư.
Người gửi / From : Nguyễn Bảo Nam
Số 9, ngõ 233, Đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Người nhận / To : Phan Hoàng Hải.
Tà Xùa, Bắc Yên, Sơn La.
Câu đố là : Anh có C , em có L , hai chúng ta cùng Đ . Hỏi 3 chữ cái viết tắt trên khi viết rõ ra có ý gì ?
* Chú ý : Khi mình đã đăng câu này lên trong vòng 3 phút phải có người trả lời đúng và nhanh nhất sẽ được một like . Nếu không có người trả lời đúng thì sau 3 phút mình sẽ đưa ra đáp án của nó !
Anh có củi , em có lửa , hai chúng ta cùng đốt !!!
Anh có củi , em có lửa, hai chúng ta cùng đốt
Anh có củi , em có lửa , hai chúng ta cùng đốt .
sau giờ thực hành ở phòng máy,bạn Minh quên đăng xuất tài khoản thư điện tử của mình và một ai đó đã dùng tài khoản thư điện tử của Minh và gửi những nội dung không hay cho người khác.Theo em,điều gì có thể xảy ra với Minh
Điều Minh có thể xảy ra là sẽ bị mất tài khoản
Tham khảo
Theo em, một số người nhận thư có thể tỏ thái độ khó chịu với Minh, nghĩ không tốt về Minh, sẽ có người phê phán Minh, cũng sẽ có người hỏi Minh về sự việc đó,…
Minh sẽ mất đi sự tôn trọng của mọi người và mọi người sẽ nghĩ xấu về Minh
Một người bỏ ngẫu nhiên ba lá thư vào ba chiếc phong bì đã ghi địa chỉ. Xác suất để có ít nhất một lá thư được bỏ đúng phong bì là
A. 1 3
B. 5 6
C. 1 2
D. 2 3
Đáp án D
Số phần tử không gian mẫu là: n ( Ω ) = 3 ! = 6 .
Gọi A là biến cố “Có ít nhất một lá thư được bỏ đúng phong bì”.
Ta xét các trường hợp sau:
Nếu lá thứ nhất bỏ đúng phong bì, hai lá còn lại để sai thì có duy nhất 1 cách.
Nếu lá thứ hai bỏ đúng phong bì, hai lá còn lại để sai thì có duy nhất 1 cách.
Nếu lá thứ ba bỏ đúng phong bì, hai lá còn lại để sai thì có duy nhất 1 cách.
Không thể có trường hợp hai lá thư bỏ đúng và một lá thư bỏ sai.
Cả ba lá thư đều được bỏ đúng có duy nhất 1 cách.
⇒ n A = 4
Vậy xác suất để có ít nhất một lá thư được bỏ đúng phong bì là:
P ( A ) = n ( A ) n Ω = 4 6 = 2 3 .
Cách 2:
Gọi B là biến cố “Không có lá thư nào được bỏ đúng phong bì”.
⇒ n B = 2
P ( A ) = 1 - P ( B ) = 1 - n ( B ) n Ω = 1 - 2 6 = 2 3 .