Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi em nên xưng hô như thế nào cho lịch sự? Ở trường, ở lớp em, có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự không? Nên ứng xử thế nào với hiện tượng đó?
Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi em nên xưng hô như thế nào cho lịch sự? Ở trường, ở lớp em, có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự không? Nên ứng xử thế nào với hiện tượng đó?
Việc xưng hô với các bạn cùng lớp tùy thuộc vào hoàn cảnh
- Khi thân mật, xã giao có thể xưng hô: mình- cậu, tớ- cậu, mình- bạn
- Khi suồng sã, đùa nghịch: mày- tao
- Khi nghiêm túc, trang trọng: tôi- bạn
Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi, em nên xưng hô thế nào cho lịch sự? Ở trường, ở lớp em, có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự không? Nên ứng xử thế nào đối với hiện tượng đó?
Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi, em xưng hô một cách lịch sự như: tôi, tớ, bạn, mình, cậu…Hiện tượng xưng hô không lịch sự ở trường, ở lớp em còn khá nhiều.Nên góp ý cho những bạn xưng hô thiếu lịch sự đó để các bạn thay đổi.
Đối với các bạn cùng lớp , cùng lứa tuổi nên xưng mình gọi bạn hoặc xưng tên
Ở hầu hết các trường lớp đều có tình trạng học sinh xưng hô thiếu lịch sự với nha như tau-mày, mi-tau,...
Mỗi người cần có thái độ tôn trọng người khác (bạn cùng tuổi) trong giao tiếp hàng ngày, khi gặp hiện tượng xưng hô bất lịch sự nên can ngăn, khuyên người đó nên cẩn trọng trong xưng hô.
1) Đối với các bạn cùng lớp , cùng lứa tuổi nên xưng mình gọi bạn hoặc xưng tên
Ở hầu hết các trường lớp đều có tình trạng học sinh xưng hô thiếu lịch sự với nha như tau-mày, mi-tau,...
Mỗi người cần có thái độ tôn trọng người khác (bạn cùng tuổi) trong giao tiếp hàng ngày, khi gặp hiện tượng xưng hô bất lịch sự nên can ngăn, khuyên người đó nên cẩn trọng trong xưng hô.
Vì quán cà phê của mình khách ít trong khi quán đối diện của nhà anh H khách lại rất đông nên anh K đã thuê kẻ xấu ngày nào cũng quậy phá quán của anh H. Nếu là người thân của K, em sẽ khuyên K xử sự như thế nào cho phù hợp với pháp luật và cạnh tranh lành mạnh?
A. Đồng ý với cách làm của anh K vì như thế quán anh K mới có khách.
B. Thờ ơ coi như không biết gì vì đó là chủ ý của anh K.
C. Khuyên K nên bỏ việc này mà chú ý đến chất lượng, thái độ phục vụ.
D. Khuyên K chỉ nên nhờ người nói xấu quán của anh H.
Bình và Hải nhà ở gần nhau . Do nghi ngờ Hải nói xấu mình ,Bình đã chửi và rủ anh trai chặn đánh đường đánh Hải
a) Bình đã vi phạm quyền gì trong các quyền của trẻ em ?
b) Em có tán thành cách cư xử của Bình không ? Nếu em là Bình ,em sẽ sử xự như thế nào trong tình huống đó ?
Bạn ơi đây là GDCD do mình không giỏi văn nên phải nhờ mấy bạn giỏi văn
a) + Mỗi công dân đều có quyền bảo vệ thân thể,sức khỏe,tính mạng,danh dự,nhân phẩm ... Nhưng Bình lại vi phạm
b ) Mình không tán thành với cách cư xử của Bình,nếu mình là Bình ,mình sẽ có những cách ứng xử sau đây để bảo vệ sức khỏe,thân thể,danh dự,nhân phẩm :
+ Giải thích mọi nghi ngờ của Bình đã nghi ngờ Hải
+ Đánh lại Hải và anh trai để tự vệ cho bản thân
+ Nói cho thầy / cô giáo,người lớn,ba mẹ ,gia đình để xử lí tình huống
Môn Giáo Dục Con Dâu làm dễ màtớ biết câu này mà sợ các bạn học qua rồi nên thôi
Hai bạn Hiền và Hòa đang tranh luận với nhau. Hiền cho rằng, cần phải bỏ qua mọi sai lầm, thiếu sót của bạn vì như vậy mới giữ được tình bạn lầu bền. Trái lại, Hòa nói: " Bỏ qua hoặc che giấu khuyết điểm của bạn là hại bạn." Em đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao? Bản thân em đã cư xử như thế nào?
Hai bạn đều có những ý kiến riêng cũng như không ai chịu khuất phục ai. Nhưng điều mà hai bạn quan tâm đều đúng đó là: sự thật, lợi ích và tình bạn dài lâu. Sự thật lợi ích là gì? Đó là sự giữ gìn, quý trọng lời ăn tiếng nói việc làm khỏi sự dối trá , ý của Hòa rất đúng : Bỏ qua tất cả lỗi của bạn sẽ hại bạn khiến cho bạn không phân biệt được đúng sai, còn nói ra sự thật không những giúp bạn biết được lỗi mà còn giúp mình hoàn thiện bản thân và tự mình rèn luyện cho mình tính trung thực , nhưng thế chưa đủ. Đến đây ta thấy được ý của bạn Hiền cũng có ý đúng , tuy phải giữ được sự thật nhưng phải giữ được tình bạn quý giá. Thế làm thế nào để đạt được hai mục đích trên? Nếu ta suy nghĩ 1 chút sẽ ra ngay: Khi nắt gặp bạn mình mắc lỗi ta đừng ngần ngại mà hãy nhắc nhở ngay nhưng chúng ta hãy chú ý đến cách nói đừng vội cáu gắt hay chửi um lên mà hãy hỏi bạn ấy tại sao lại làm vậy, cố gắng hiểu được tâm trạng của bạn để từ đó ta giúp bạn hiểu được lỗi sai cũng như cách giải quyết , khắc phục nó hay chúng ta sẽ giải quyết 1 cách khéo léo hơn: Đừng vội nói ra với người lớn (nếu nằm trong tầm kiểm soát) và bạn bè biết mà hãy nói chuyện riêng với bạn ấy 1 cách nhẹ nhàng "tình củm" thì không những bạn ấy hiểu được cái sai của bản thân mà chúng ta cũng như lớn dần thêm học được cách nói chuyện người lớn hơn và chúng ta sẽ trở thành người hiểu chuyện, biết giải quyết tình huống 1 cách tốt nhất. Thế là 2 ý kiến tưởng chừng 1 đúng, 1 sai trái nhau hoàn toàn lại có thể bổ sung cho nhau để trở thành 1 ý hoàn chỉnh, giống như tình bạn của chúng ta nếu biết bổ sung cho nhau chia sẽ những kinh nghiệm hay những bài học cũng như mỗi người hãy có 1 cách cư xử tốt thì tình bạn đó sẽ rất đẹp và mãi mãi bền lâu.
Em đồng ý vs ý kiến của bạn Hòa. Vì nếu che giấu khuyết điểm của bạn thì người bạn đó sẽ lấy lí do đó mà càng làm tới thêm. Nếu là bản thân em thì em sẽ ko che giấu khuyết điểm mà sẽ giúp bạn tiến lên
Nếu là Tin, em sẽ xử lí bất hòa với bạn như thế nào?
Nếu là Tin, em sẽ xử lí bất hoà bằng cách:
- Tranh 1: Thay vì đổ lỗi cho bạn, em sẽ bảo Bin cùng mình tìm chủ nhân của chậu hoa, xin lỗi và đền bù nếu họ yêu cầu.
- Tranh 2: Nhờ cô giáo đến xem và quyết định ai đúng, ai sai.
Chia sẻ cùng bạn.
Kể lại một lần em bất hòa với bạn. Khi đó, em đã ứng xử như thế nào?
Lần đó em cãi nhau với bạn vì bạn lỡ va phải em. Nhưng em bình tĩnh lại, nhận ra đó không phải cố ý nên xin lỗi bạn vì hiểu nhầm và quá lời, sau đó cùng bạn đi xuống canteen ăn kem.
Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống sau em biết ý kiến của bạn nam đúng như ý kiến đó lại đa số các bạn trong lớp phản đối
Biết M hay tung tin nói xấu về mình với một số bạn trong lớp, H không biết xử sự như thế nào. Nếu là H, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây để bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình ?
A. Tố cáo M với cô giáo chủ nhiệm.
B. Nói xấu lại M như M đã nói xấu mình.
C. Nêu vấn đề ra trong buổi sinh hoạt lớp cuối tuần.
D. Trực tiếp nói chuyện và yêu cầu M phải cải chính những điều đã nói xấu về mình.
Biết M hay tung tin nói xấu về mình với một số bạn trong lớp, H không biết xử sự như thế nào. Nếu là H, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây để bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình?
A. Coi như không biết nên không nói gì.
B. Nói xấu lại M như M đã nói xấu mình.
C. Nêu vấn đề ra trong buổi sinh hoạt lớp cuối tuần.
D. Trực tiếp nói chuyện và yêu cầu M phải cải chính những điều đã nói xấu về mình.