Những câu hỏi liên quan
Phan Trường Ann
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
11 tháng 12 2020 lúc 21:11

gọi điện trở dây thứ nhất là: \(R_1=\rho\dfrac{l_1}{S_1}\)

gọi điện trở dây thứ 2 là: \(R_2=\rho\dfrac{l_2}{S_2}\)

ta có: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{l_1}{l_2}.\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{2l_2}{l_2}.\dfrac{S_2}{2S_2}=1\)

\(\Rightarrow R_1=R_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Thảo Vy
Xem chi tiết
Thuy Bui
30 tháng 12 2021 lúc 21:29

Nếu dây nhôm thứ 2 có đường kính tiết diện bằng dây nhôm thứ nhất

⇒Tiết diện của 2 dây bằng nhau (S1=S2)

 ∙Đối với dây có cùng tiết diện và vật liệu, chiều dài của chúng tỉ lệ thuận với điện trở nhau 

\(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}\)

\(\dfrac{0,2}{R_2}=\dfrac{1}{2}\)

\(R2=0,4\)(Ω)

Bình luận (1)
Phạm dương
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
5 tháng 11 2021 lúc 22:54

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{S_2}{2S_2}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow R_2=\dfrac{1}{2}R_1\)

Vậy điện trở dây 1 gấp 2 lần điện trở dây dẫn 2

Bình luận (0)
ĐứcAnh Đoàn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
10 tháng 1 2022 lúc 9:45

Ta có: 

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\rho.\dfrac{l_1}{S_1}:\left(\rho\dfrac{l_2}{S_2}\right)=\dfrac{l_1}{S_1}.\dfrac{S_2}{l_2}=\dfrac{2l_2.2S_1}{S_1.l_2}=4\Rightarrow R_1=4R_2\Rightarrow D\)

Bình luận (0)
Scarlett
Xem chi tiết
trương khoa
20 tháng 12 2021 lúc 18:32

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{\dfrac{d_2^2}{4}\pi}{\dfrac{d_1^2}{4}\pi}=\dfrac{d_2^2}{d_1^2}=\dfrac{2}{8}\Rightarrow2d_1^2=8d_2^2\Leftrightarrow d_1=2d_2\)

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 18:18

Chọn B

Bình luận (1)
Huyền Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 10 2021 lúc 19:20

Điện trở dây thứ nhất: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}=8\Omega\)

Điện trở dây thứ 2: \(R_2=\rho\cdot\dfrac{l_2}{S_2}=\rho\cdot\dfrac{l_1}{2}:2S_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{4S_1}=\dfrac{1}{4}R_1\)

    \(\Rightarrow R_2=\dfrac{1}{4}\cdot8=2\Omega\)

Bình luận (1)
Huyền Trang
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 10 2021 lúc 15:25

Điện trở dây thứ nhất: \(R_2=p.\dfrac{l2}{S2}=p.\dfrac{l1}{2}:2S1=p.\dfrac{l1}{4S1}=\dfrac{1}{4}R_1\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
17 tháng 10 2021 lúc 15:32

Ta có 2 dây dẫn được làm từ cùng một chất

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}\)\(\Rightarrow\dfrac{8}{R_2}=\dfrac{\dfrac{2l_2}{S_1}}{\dfrac{l_2}{2S_1}}=\dfrac{2l_2}{S_1}.\dfrac{2S_1}{l_2}=4\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{8}{4}=2\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
27 tháng 9 2021 lúc 14:53

\(l_1=2l_2\\ R_1=3R_2\\ \rho_1=\rho_2\\ \Leftrightarrow\dfrac{R_1S_1}{l_1}=\dfrac{R_2S_2}{l_2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3R_2S_1}{2l_2}=\dfrac{R_2S_2}{l_2}\\ \Leftrightarrow3R_2S_1l_2=2l_2R_2S_2\\ \Leftrightarrow3S_1=2S_2\\ \Leftrightarrow S_1=\dfrac{2}{3}S_2\)

Bình luận (0)
ngân lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 11 2021 lúc 21:04

Dây thứ nhất có điện trở \(R_1=5\Omega\)

Theo bài: \(l_2=2l_1\)

Ta có: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1\cdot l_2}{l_1}=5\cdot\dfrac{2l_1}{l_1}=5\cdot2=10\Omega\)

Bình luận (0)