Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tai Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 0:45

1:

a: =23/27-11/17+4/27+28/17

=23/27+4/27+28/17-11/17

=1+1=2

b: \(=\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{7}{9}+\dfrac{2}{9}\right)-\dfrac{2}{9}\)

=2/3-2/9

=6/9-2/9

=4/9

c: \(=\dfrac{11}{5}\cdot\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{11}{5}\)

=11/5(7/3-1/3)

=11/5*2

=22/5

d: \(=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{2024}{2023}=\dfrac{2024}{2}=1012\)

e: \(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{2022}{2023}=\dfrac{1}{2023}\)

 

Đoàn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
25 tháng 6 2023 lúc 18:32

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a.`

`A=(1/2-7/13-1/3)+(-6/13+1/2+1 1/3)`

`= 1/2 - 7/13 - 1/3 - 6/13 + 1/2 + 1 1/3`

`= (1/2 + 1/2) + (-7/13 - 6/13) + (-1/3 + 1 1/3) `

`= 1 - 1 + 1`

`= 1`

`b.`

`B=0,75+2/5+(1/9-1 1/2+5/4)`

`= 3/4 + 2/5 + 1/9 - 3/2 + 5/4`

`= (3/4+5/4)+ 1/9 + 2/5 - 3/2`

`= 2 + 1/9 - 11/10`

`= 19/9 - 11/10`

`= 91/90`

`c.`

`(-5/9).3/11+(-13/18).3/11`

`= 3/11*[(-5/9) + (-13/18)]`

`= 3/11*(-23/18)`

`= -23/66`

`d.`

`(-2/3).3/11+(-16/9).3/11`

`= 3/11* [(-2/3) + (-16/9)]`

`= 3/11*(-22/9)`

`= -2/3`

`e.`

`(-1/4).(-2/13)-7/24.(-2/13)`

`= (-2/13)*(-1/4-7/24)`

`= (-2/13)*(-13/24)`

`= 1/12`

`f.`

`(-1/27).3/7+(5/9).(-3/7)`

`= 3/7*(-1/27 - 5/9)`

`= 3/7*(-16/27)`

`= -16/63`

`g.`

`(-1/5+3/7):2/11+(-4/5+4/7):2/11`

`=[(-1/5+3/7)+(-4/5+4/7)] \div 2/11`

`= (-1/5+3/7 - 4/5 + 4/7) \div 2/11`

`= [(-1/5-4/5)+(3/7+4/7)] \div 2/11`

`= (-1+1) \div 2/11`

`= 0 \div 2/11 = 0`

không tên
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
10 tháng 10 2017 lúc 10:02

Ta có:

\(\frac{1}{n\sqrt{n+4}+\left(n+4\right)\sqrt{n}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+4\right)}\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+4}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{n+4}-\sqrt{n}}{4\sqrt{n\left(n+4\right)}}=\frac{1}{4}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+4}}\right)\)

Áp dụng vào bài toán ta được

\(\frac{1}{1\sqrt{5}+5\sqrt{1}}+\frac{1}{5\sqrt{9}+9\sqrt{5}}+...+\frac{1}{2009\sqrt{2013}+2013\sqrt{2009}}\)

\(=\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}}-\frac{1}{\sqrt{9}}+...+\frac{1}{\sqrt{2009}}-\frac{1}{\sqrt{2013}}\right)\)

\(=\frac{1}{4}.\left(1-\frac{1}{\sqrt{2013}}\right)\)

Đỗ Minh Quang
Xem chi tiết
Đỗ Minh Quang
18 tháng 4 2020 lúc 16:02

Ghi đầy đủ nha

Khách vãng lai đã xóa
ka nekk
6 tháng 3 2022 lúc 17:31

bn có thể ghi rõ ràng đc ko?

a)\(-\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{13}+\dfrac{3}{7}\) 

=\(\left(-\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{7}\right)+\dfrac{5}{13}\) 

=\(0+\dfrac{5}{13}\) 

=\(\dfrac{5}{13}\)

Đoàn Thục Quyên
Xem chi tiết
Huy Hoang
3 tháng 5 2020 lúc 16:02

Sr cậu Đoàn Thục Quyên  nha , đang làm tìm số cuối thì lú mất KL ra là tổng

Cái dòng KL sai r nhé cậu

Còn nguyền phần trên đúng rồi

Cậu thay dòng KL là :

Vậy : chứ số cuối của tổng trên là 5

#hoc_tot#

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
3 tháng 5 2020 lúc 9:45

Ta dễ dàng nhận ra các số trên đều có dạng : 4k + 1

\(1^1+2^5+3^9+4^{13}+.....+504^{2013}+505^{2017}\)

\(=\left(.....1\right)+\left(.....2\right)+........+\left(.....4\right)+\left(......5\right)\)

Ta thấy  : tổng A có 50 nhóm và thừa 5 số hạng cuối

=> Chữ số tận cùng của 50 là : 

50 = 10 . 5 ( có chứa 10 )

=> Tổng của 50 nhóm đó là 0

=> Tổng 5 số hạng cuối là : 5

Vậy : tổng trên = 5

Khách vãng lai đã xóa
thắng
3 tháng 5 2020 lúc 9:46

A=1^1+2^5+3^9+4^13+...+504^2013+505^2017

Nhận xét: Số mũ của các số hạng có dạng 4k + 1 (k ∈∈ N)

=> Chữ số tận cùng của A là chữ số tận cùng của tổng  1 + 2 + 3 + … + 505

=>Vậy A có tận cùng là 5.

Khách vãng lai đã xóa
Oz Vessalius
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 10 2018 lúc 23:46

\(B=1+5+5^2+5^3+...+5^{2008}+5^{2009}\)

\(\Rightarrow 5B=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{2009}+5^{2010}\)

Trừ theo vế:

\(5B-B=(5+5^2+5^3+5^4+...+5^{2009}+5^{2010})-(1+5+5^2+...+5^{2009})\)

\(4B=5^{2010}-1\)

\(B=\frac{5^{2010}-1}{4}\)

Akai Haruma
25 tháng 10 2018 lúc 23:56

\(S=\frac{3^0+1}{2}+\frac{3^1+1}{2}+\frac{3^2+1}{2}+..+\frac{3^{n-1}+1}{2}\)

\(=\frac{3^0+3^1+3^2+...+3^{n-1}}{2}+\frac{\underbrace{1+1+...+1}_{n}}{2}\)

\(=\frac{3^0+3^1+3^2+..+3^{n-1}}{2}+\frac{n}{2}\)

Đặt \(X=3^0+3^1+3^2+..+3^{n-1}\)

\(\Rightarrow 3X=3^1+3^2+3^3+...+3^{n}\)

Trừ theo vế:

\(3X-X=3^n-3^0=3^n-1\)

\(\Rightarrow X=\frac{3^n-1}{2}\). Do đó \(S=\frac{3^n-1}{4}+\frac{n}{2}\)

Akai Haruma
26 tháng 10 2018 lúc 0:01

\(A=1+\frac{3}{2^3}+\frac{4}{2^4}+\frac{5}{2^5}+...+\frac{100}{2^{100}}\)

\(\Rightarrow 2A=2+\frac{3}{2^2}+\frac{4}{2^3}+\frac{5}{2^4}+...+\frac{100}{2^{99}}\)

Trừ theo vế:

\(2A-A=1+\frac{3}{2^2}+\frac{4-3}{2^3}+\frac{5-4}{2^4}+\frac{6-5}{2^5}+...+\frac{100-99}{2^{99}}-\frac{100}{2^{100}}\)

\(\Leftrightarrow A=1+\frac{3}{4}-\frac{100}{2^{100}}+(\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}})\)

Đặt \(T=(\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}})\)

\(\Rightarrow 2T=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{98}}\)

Trừ theo vế: \(2T-T=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^{99}}\)

\(\Leftrightarrow T=\frac{1}{4}-\frac{1}{2^{99}}\)

Do đó: \(A=1+\frac{3}{4}-\frac{100}{2^{100}}+\frac{1}{4}-\frac{1}{2^{99}}=2-\frac{102}{2^{100}}\)

Khuê Bùi
Xem chi tiết
I don
17 tháng 5 2018 lúc 18:20

\(\frac{1}{1\times5}+\frac{1}{5\times9}+\frac{1}{9\times13}+...+\frac{1}{2013\times2017}\)

\(=4\times\left(\frac{1}{1\times5}+\frac{1}{5\times9}+\frac{1}{9\times13}+...+\frac{1}{2013\times2017}\right)\)

\(=4\times\left(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2017}\right)\)

\(=4\times\left(1-\frac{1}{2017}\right)\)

\(=4\times\frac{2016}{2017}\)

\(=\frac{8064}{2017}\)

NGUYỄN PHƯỚC NHÂN
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Xem chi tiết
Bảo phương
7 tháng 10 2016 lúc 22:07

 Mình làm đc mỗi 1 câu, Thông cảm

Bảo phương
7 tháng 10 2016 lúc 22:11

7^6+7^5+7^4 chia hết cho 11

= 7^4.2^2+7^4.7+7^4

= 7^4.(2^2+7+1)

= 7^4. 11

Vì tích này có số 11 nên => chia hết cho 7

Lê Trà My
18 tháng 12 2016 lúc 16:21

tìm hai số x và y biết x:2=y:(-5) và x-y=-7

tìm hai số x;y.Biết 7x=3y và x-y=16

tìm ba số x,y,z.Biết 2a=4b và 3b=5c và a+2b-3c=99