Chi tiết tiêu biểu của bài Con muốn làm một cái cây
tìm các chi tiết tiêu biểu trong văn bản " Con muốn làm 1 cái cây "
2. Đoạn văn có trình bày ngắn gọn, đầy đủ các thông tin: bối cảnh, nhân vật, sự kiện chính và các chi tiết quan trọng được kể trong truyện Con muốn làm một cái cây không?
Đoạn văn có trình bày ngắn gọn, đầy đủ các thông tin: Bối cảnh, nhân vật, sự kiện chính và các chi tiết quan trọng được kể trong truyện Con muốn làm một cái cây.
- Bối cảnh: Khi được giao viết về ước mơ của em.
- Nhân vật: Bum, bố mẹ, cô giáo
- Sự kiện chính:
+ Bum được ông nội trồng cho một cây ổi từ khi còn trong bụng mẹ.
+ Gia đình Bum chuyển nhà từ Sài Gòn đến Vũng Tàu, xa bạn, xa cây ổi.
+ Cô giáo giao bài văn viết về ước mơ của em.
+ Bum ước mơ trở thành cây ổi.
+ Cô giáo gọi cho bố mẹ Bum.
+ Bố mẹ quyết định mang cây ổi lên trồng và cho các bạn xuống chơi với Bum.
- Chi tiết quan trọng:
+ Bài văn Bum viết về ước mơ biến thành cái cây
+ Cô giáo gọi kể cho bố mẹ Bum nghe về ước mơ ấy.
Đoạn văn có trình bày ngắn gọn, đầy đủ các thông tin: bối cảnh, nhân vật, sự kiện chính và các chi tiết quan trọng được kể trong truyện Con muốn làm một cái cây?
Đoạn văn đã trình bày ngắn gọn, đầy đủ các thông tin: bối cảnh, nhân vật, sự kiện chính và các chi tiết quan trọng được kể trong truyện Con muốn làm một cái cây:
Cảnh sắc thiên nhiên và hoạt động của con người trong bài thơ được miêu tả chi tiết, rõ ràng, tỉ mỉ hay được thể hiện bằng một vài chi tiết, một vài nét tiêu biểu? Việc thể hiện như thế có tác dụng gì?
- Cảnh sắc thiên nhiên và hoạt động của con người trong bài thơ được thể hiện bằng một vài chi tiết, một vài nét tiêu biểu: chăn trâu, thả diều, nướng khoai đến những nét tiêu biểu như gió đông hay khoảnh khắc hoàng hôn đến.
- Việc sử dụng các chi tiết chấm phá, tiêu biểu, ngôn từ giản dị nhưng giàu sức gợi đã tạo nên bức tranh đồng quê thanh bình, yên ả.
3. Cảnh sắc thiên nhiên và hoạt động của con người trong bài thơ được miêu tả chi tiết rõ ràng, tỉ mỉ hay được thể hiện bằng một vài chi tiết, một vài nét tiêu biểu? Việc thể hiện như thế có tác dụng gì?
- Cảnh sắc thiên nhiên và hoạt động của con người trong bài thơ được thể hiện bằng một vài chi tiết, một vài nét tiêu biểu: “chăn trâu, thả diều, nướng khoai” đến những nét tiêu biểu như “gió đông” hay khoảnh khắc “hoàng hôn đến”.
- Việc sử dụng các chi tiết chấm phá, tiêu biểu cùng ngôn từ giản dị nhưng giàu sức gợi đã tạo nên bức tranh đồng quê thanh bình, yên ả.
Chủ đề của bài '' Con muốn làm một cái cây " và '' Góc nhìn ''.
Giúp mình nha !! Mình cảm ơn....
Tham khảo
Con muốn làm một cái cây
* Chuẩn bị đọc
Có kỉ vật hay hình ảnh nào của một người thân mà em muốn giữ mãi hay không? Kỉ vật hay hình ảnh đó có ý nghĩa như thế nào đối với em?
Trả lời:
- Em có kỉ vật của bà nội để lại, đó chính là chiếc lược chải tóc của bà. Nó là món quà cuối cùng bà để lại cho em trước khi mất. Nó vô cùng quan trọng đối với em, mỗi lần nhìn thấy nó em nhớ tới hình ảnh bà ngồi chải tóc cho em. Em quý trọng nó vô cùng.
* Trải nghiệm cùng văn bản
1. Ông nội nghĩ đến việc trồng cây ổi cho Bum từ khi chưa chào đời. Điều này thể hiện tình cảm gì của ông đối với cháu?
Trả lời:
- Ông nội nghĩ đến việc trồng cây ổi cho Bum từ khi chưa chào đời. Điều này thể hiện ông rất yêu thương và mong ngóng sự chào đời của Bum đến với cuộc sống này.
2. Em đã từng mơ ước điều gì?
Trả lời:
- Em đã từng mơ ước có căn phòng nhỏ riêng cho mình tại ngôi nhà cũ.
3. Khi nghe cô giáo nói về mơ ước của Bum, bố mẹ Bum đã "ngay lập tức bàn nhau trồng một cây ổi trong sân nhà", hành động đó thể hiện điều gì về bố mẹ Bum?
Trả lời:
- Khi nghe cô giáo nói về mơ ước của Bum, bố mẹ Bum đã "ngay lập tức bàn nhau trồng một cây ổi trong sân nhà", hành động đó thể hiện bố mẹ rất quan tâm đến cảm xúc và suy nghĩ của con, cố gắng lắng nghe và thấu hiểu con mình.
4. Vì sao Bum cười toe toét mà nước mắt rưng rưng?
Trả lời:
- Bum cười toe toét nhưng nước mắt rưng rưng vì Bum vui khi bố mẹ trồng một cây ổi trước nhà có thể rủ bạn bè thân ngày xưa đến chơi. Khóc vì cảm động trước sự quan tâm của bố mẹ đã giúp Bum thực hiện mơ ước.
* Suy ngẫm và phản hồi
1. Câu chuyện này viết về đề tài gì?
Trả lời:
- Câu chuyện này viết về đề tài tình yêu thương, sự chia sẻ từ những điều nhỏ bé, gần gũi xung quanh chúng ta.
2. Liệt kê các chi tiết nhà văn miêu tả về ông nội và Bum. Từ các chi tiết đó, em hãy rút ra nhận xét về đặc điểm của ông nội.
Trả lời:
- Các chi tiết nhà văn miêu tả ông nội và Bum là:
+ Bum và các bạn hái và chia nhau những trái chín thơm lừng.
+ Còn ông nội bắc một chiếc ghế ra đầu sân, ngồi đó nghe đài, đưa mắt nhìn theo lũ trẻ và cười rất hiền lành.
- Qua đó, em thấy ông nội là một người hiền từ, phúc hậu và rất thương trẻ con.
3. Theo em, Bum có phải là một cậu bé hạnh phúc hay không? Hãy giải thích ý kiến của em.
Trả lời:
- Theo em, Bum là một cậu bé vô cùng hạnh phúc vì:
+ Có người ông rất yêu thương và quan tâm đến cậu,
+ Và cha mẹ Bum thì sẵn sàng thực hiện mơ ước của Bum thành hiện thực.
4. Hình ảnh cây ổi xuất hiện từ đầu đến cuối câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?
Trả lời:
- Hình ảnh cây ổi xuất hiện từ đầu đến cuối như một minh chứng cho tình yêu thương của mọi người trong gia đình dành cho Bum.
5. Qua câu chuyện này, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì đến người đọc?
Trả lời:
- Qua câu chuyện tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp tình yêu thương, sự sẻ chia từ những điều nhỏ bé xung quanh chúng ta, từ những người yêu thương chúng ta trong gia đình
6. Dựa vào sơ đồ sau, hãy chỉ ra một số điểm giống và khác nhau (trong hành động, suy nghĩ, tâm trạng) giữa Đa-ni và Bum:
Trả lời:
- Giống nhau:
+ Nhân vật Đa-ni và nhân vật Bum là những đứa trẻ với tâm hồn trong sáng, tươi đẹp, suy nghĩ của hai nhân vật có nét tương đồng với nhau.
- Khác nhau:
+ Nhân vật Bum có mơ ước và dám nói ra mơ ước của mình.
+ Còn nhân vật Đa-ni là cô bé có chiều sâu nội tâm nhưng không thể hiện ra bên ngoài.
7. Em đã bao giờ làm việc gì đem lại niềm vui cho người khác hay chưa? Hãy chia sẻ với bạn về việc làm đó.
Trả lời:
- Em đã từng đem lại niềm vui cho bố mẹ đó là đạt kết quả học tập thật tốt trong từng năm học qua đi,
- Em sẽ vẫn luôn cố gắng hơn nữa.
Soạn bài Đọc kết nối với chủ điểm: Góc nhìnCâu 1 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Lời khuyên của người hầu trong câu chuyện đã mang đến ích lợi gì?
Phương pháp giải:
So sánh cách làm của người hầu và của vua, từ đó trả lời câu hỏi trên.
Lời giải chi tiết:
Lời khuyên của người hầu đã giúp nhà vua tiết kiệm được thời gian, công sức và của cải. Nó đã giúp ích cho đôi chân của vua không còn đau khi đi trên những con đường gập ghềnh nữa và tiết kiệm được ngân khố cho đất nước.
Câu 2 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Trong câu chuyện trên, nhà vua và người hầu đã có những cách nhìn khác nhau về việc sử dụng miếng da súc vật để giúp vua đỡ đau chân khi đi trên những con đường gập ghềnh. Theo em, nguyên nhân của những cách nhìn khác nhau ấy là gì?
Phương pháp giải:
Suy nghĩ, xem xét về xuất thân, điều kiện của mỗi người để rút ra nguyên nhân.
Lời giải chi tiết:
Theo em, nguyên nhân của những cái nhìn khác nhau ấy do địa vị xã hội.
- Nhà vua là người đứng đầu một đất nước nên việc tiêu tốn nhiều tiền để lót da trên khắp các con đường là điều dễ dàng vì vua có rất nhiều của cải và ông không bận tâm hay lo lắng về việc tốn kém.
- Người hầu là người có địa vị thấp kém, không có quyền, không có tiền nên đưa ra ý kiến là lấy da bọc quanh chân vì họ hiểu những nỗi thiếu thốn, khó khăn và biết tiết kiệm.
Câu 3 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Thông điệp của câu chuyện trên là gì?
Phương pháp giải:
Từ truyện, rút ra thông điệp của văn bản trên.
Lời giải chi tiết:
Thông điệp của câu chuyện trên là: Chúng ta nên nhìn nhận một vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau, xem xét và đưa ra quyết định phù hợp nhất đối với lợi ích của chúng ta.
Câu 4 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Có phải lúc nào chúng ta cũng nên thay đổi cách nhìn của mình không? Vì sao?
Phương pháp giải:
Từ thông điệp của văn bản, em suy nghĩ và trả lời câu hỏi trên theo ý kiến của mình.
Lời giải chi tiết:
Chúng ta nên nhìn nhận mọi việc một cách đa chiều, từ nhiều khía cạnh khác nhau để thấy sự việc một cách khách quan và chọn cách nào tốt nhất. Nhưng không có nghĩa lúc nào cũng thay đổi cách nhìn mà phải biết cân nhắc và chọn lựa giải pháp tối ưu.
Những việc nào cần làm để kiểm soát chi tiêu? *
A. Xác định khoản tiền của em.
B. Xác định khoản chi tiêu ưu tiên.
C. Xác định cái mình cần, muốn.
D. Xác định khoản tiền của e, khoản chi tiêu ưu tiên, xác định cái mình cần, muốn
cái bài n mk biết làm mà do muốn rõ hơn nên các bn làm chi tiết hộ mk nha ! Cảm ơn nhiều !
\(\dfrac{\left(-3\right)^2.3^3.625}{\left(-5\right)^6.\left|-81\right|}=\dfrac{3^2.3^3.5^4}{5^6.81}=\dfrac{3^5.5^4}{5^6.3^4}=\dfrac{3}{5^2}=\dfrac{3}{25}\)
1. Em đọc ba văn bản Lẵng quả thông, Con muốn làm một cái cây, Và tôi nhớ khói. Hãy điền thông tin vào bảng sau:
Văn bản | Nội dung chính |
Lẵng quả thông | |
Con muốn làm một cái cây | |
Và tôi nhớ khói |
Văn bản | Nội dung chính |
Lẵng quả thông | Ta thấy đc phong cách văn xuôi đậm chất thơ thấm vào từng câu từng chữ của nhà thơ. Chất thơ trong tác phẩm tỏa ra từ những vẻ đẹp của thiên nhiên, của con người nước Nga. Chất thơ còn ánh lên từ tình huống truyện, từ giọng điệu trần thuật, từ ngôn ngữ,… |
Con muốn làm một cái cây | Câu chuyện nhắc tới tình yêu thương, sự chia sẻ từ những người xung quanh, từ những điềubé nhỏ gần gũi xung quanh chúng ta. |
Và tôi nhớ khói | Tình cảm quê hương là điều không thể quên trong mỗi kí ức con người. những kỉ niện trong quá khứ giúp nuôi dưỡng tâm hồn ta rong hiện tại. |