Những câu hỏi liên quan
lan vu
Xem chi tiết
lan vu
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Anh
29 tháng 4 2020 lúc 20:11

1

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Anh
29 tháng 4 2020 lúc 20:28

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Bình luận (0)
Vũ Đức Long
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
25 tháng 8 2017 lúc 20:46

Đặt biến phụ y = x + ( a + b)/2 và biến đổi P(x) về dạng  

  mx4 + nx2 + p

     Ví dụ: Phân tích   P(x) = (x – 3)4 + ( x – 1) 4 – 16 thành nhân tử.

HD:

          Đặt y = x – 2 lúc đó P(x) trở thành

Q(y) = (y – 1)4 + ( y + 1) 4 – 16

                  = 2y4 + 12y2 – 14

                  = 2(y2 + 7)( y2 – 1)

                  = 2(y2 + 7)(y – 1)(y + 1)

          Do đó:  P(x) = 2(x2 – 4x + 11)(x – 3)(x – 1).

    1.6.3. Khai thác bài toán: 

     Bằng cách đặt ẩn phụ , ta có thể giải các bài toán tương tự như sau:

Bài toán 1.1: Phân tích đa thức

    A = 

Bài toán 1.2: Phân tích đa thức

    B = 

Bài toán 1.3: Phân tích đa thức

    C = (

1.7. Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử.

     1.7.1. Phương pháp :

          Thêm bớt cùng một hạng tử để đa thức có nhiều hạng tử hơn có dạng hằng đẳng thức rồi dùng phương pháp  nhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung để tiếp tục phân tích. Thông thường hay đưa về dạng  các hằng đẳng thức đáng nhớ sau khi thêm bớt.

     1.7.2. Ví dụ:

          Phân tích các đa thức  sau thành nhân tử

1) a3 + b3 + c3 – 3abc

2) x5  – 1    

3) 4x4  + 81 

4) x8 + x4 + 1

HD:

          Các hạng tử của  các đa thức đã cho không chứa thừa số chung, không có một dạng hằng đẳng thức nào, cũng không thể nhóm các số hạng. Vì vậy ta phải biến đổi đa thức bằng cách thêm bớt cùng một hạng tử để có thể vận dụng các phương pháp phân tích đã biết.

1)      a3 + b3 + c3 – 3abc

Ta sẽ thêm và bớt  3a2b +3ab2  sau đó nhóm để phân tích tiếp

           a3 + b3 + c3 = (a3 + 3a2b +3ab2 + b3) + c3 – (3a2b +3ab2 + 3abc)

                            = (a + b)3 +c3 – 3ab(a + b + c)

                            = (a + b + c)[(a + b)2 – (a + b)c + c2 – 3ab]

                            = (a + b + c)(a2 + 2ab + b2 – ac – bc + c2 – 3ab]

                            = (a + b + c)(a2 + b2 + c2 – ab – ac – bc)

2)      x– 1     

Ta sẽ thêm và bớt x sau đó dùng phương pháp nhóm: 

           x5  – 1   = x5 – x + x – 1

                        = (x5 – x) + (x – 1)

                        = x(x4 – 1) + ( x – 1)

                       = x(x2 – 1)(x2 + 1) + (x - 1)

                       = x(x +1)(x – 1)(x2 + 1) + (  x – 1)

                       = (x – 1)[x(x + 1)(x2 + 1) + 1].

3)      4x+ 81 

Ta sẽ thêm và bớt 36x2 sau đó nhóm các hạng tử phù hợp để có dạng hằng đẳng thức:

          4x+ 81  =  4x + 36x2 + 81 – 36x2

                        = ( 2x+ 9)2 – (6x)2

                        =  (2x2 + 9 – 6x)(2x2 + 9 + 6x)

4)      x+ x4 + 1

Ta sẽ thêm và bớt x4 sau đó nhóm các hạng tử sử dụng các hằng đẳng thức để phân tích tiếp:

          x+ x4 + 1   = x8 + 2x+ 1 – x4 = (x4 + 1)2 – x4

                              = (x4 + 1 – x2)(x4 + 1 + x2)

                              =(x4 – x2 + 1)(x4 + 2x2 – x2 + 1)

                              =(x4 – x2 + 1)[(x2 + 1)2 – x2 ]

                              =( x4 – x2 + 1)(x2 + 1 + x2)(x2 + 1 – x2)

                              = (x4 – x2 + 1)(2x2 + 1).

    1.7.3.Khai thác bài toán: 

     Bằng phương pháp thêm bớt hạng tử, ta có thể giải các bài toán tương tự như sau:

Bài toán 1.1: Phân tích đa thức

    M = x4 + 4y4

Bài toán 1.2: Phân tích đa thức

   N = x4 + x2 + 1

Bài toán 1.3: Phân tích đa thức

   P = (1 + x2)2 – 4x(1 + x2)

Bình luận (0)
Hoàng Hà
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
3 tháng 10 2017 lúc 18:06

Bài 1 câu g bạn kia làm sai mình sửa lại nhá

\(3a^2-6ab+3b^2-12c^2\)

\(=3\left(a^2-2ab+b^2\right)-12c^2\)

\(=3\left(a-b\right)^2-12c^2\)

\(=3\left[\left(a-b\right)^2-4c^2\right]\)

\(=3\left(a-b-2c\right)\left(a-b+2c\right)\)

Bình luận (4)
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
3 tháng 10 2017 lúc 19:17

Để mình làm tiếp cho :))

Bài 2 :

Câu a : \(37,5.8,5-7,5.3,4-6,6.7,5+1,5.37,5\)

\(=\left(37,5.8,5+1,5.37,5\right)-\left(7,5.3,4+6,6.7,5\right)\)

\(=37,5\left(8,5+1,5\right)-7,5\left(3,4+6,6\right)\)

\(=37,5.10-7,5.10\)

\(=10.30=300\)

Câu b : \(35^2+40^2-25^2+80.35\)

\(=\left(35^2+80.35+40^2\right)-25^2\)

\(=\left(30+45\right)^2-25^2\)

\(=75^2-25^2\)

\(=\left(75+25\right)\left(75-25\right)\)

\(=100.50=5000\)

Bài 3 :

Câu a : \(x^3-\dfrac{1}{9}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-\dfrac{1}{9}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-\dfrac{1}{9}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Câu b : \(2x-2y-x^2+2xy-y^2=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-y\right)-\left(x-y\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(2-x+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-y=0\\2-x+y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x+y=2\Rightarrow x=2-y\end{matrix}\right.\)

Câu c :

\(x\left(x-3\right)+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(x^2\left(x-3\right)+27-9x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)-9\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x^2-9=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\pm3\end{matrix}\right.\)

Bài 4 :

Câu a :

\(x^2-4x+3\)

\(=x^2-x-3x+3\)

\(=\left(x^2-x\right)-\left(3x-3\right)\)

\(=x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x-3\right)\)

Câu b :

\(x^2+x-6\)

\(=x^2-2x+3x-6\)

\(=x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x+3\right)\)

Câu c :

\(x^2-5x+6\)

\(=x^2-2x-3x+6\)

\(=\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)\)

\(=x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

Câu d :

\(x^4+4\)

\(=x^4+4x^2+4-4x^2\)

\(=\left(x^2+2\right)^2-\left(2x\right)^2\)

\(=\left(x^2+2-2x\right)\left(x^2+2+2x\right)\)

Bình luận (0)
Đời về cơ bản là buồn......
3 tháng 10 2017 lúc 17:29

Bài 1:

a) \(2x^2-2xy-5x+5y\)

\(=\left(2x^2-2xy\right)-\left(5x-5y\right)\)

\(=2x\left(x-y\right)-5\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(2x-5\right)\)

b) \(8x^2+4xy-2ax-ay\)

\(=\left(8x^2+4xy\right)-\left(2ax+ay\right)\)

\(=4x\left(2x+y\right)-a\left(2x+y\right)\)

\(=\left(2x+y\right)\left(4x-a\right)\)

c) \(x^3-4x^2+4x\)

\(=x\left(x^2-4x+4\right)\)

\(=x\left(x-2\right)^2\)

d) \(2xy-x^2-y^2+16\)

\(=-\left[\left(x^2-2xy+y^2\right)-16\right]\)

\(=-\left[\left(x-y\right)^2-4^2\right]\)

\(=-\left[\left(x-y-4\right)\left(x-y+4\right)\right]\)

e) \(x^2-y^2-2yz-z^2\)

\(=-\left[\left(z^2+2yz+y^2\right)-x^2\right]\)

\(=-\left[\left(z+y\right)^2-x^2\right]\)

\(=-\left[\left(z+y+x\right)\left(z+y-x\right)\right]\)

g) \(3a^2-6ab+3b^2-12c^2\)

\(=\left(3a^2-6ab+3b^2\right)-12c^2\)

\(=\left(\sqrt{3a}+\sqrt{3b}\right)^2-12c^2\)

\(=\left(\sqrt{3a}+\sqrt{3b}+\sqrt{12c}\right)\left(\sqrt{3a}+\sqrt{3b}-\sqrt{12c}\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Thu Thuỷ
Xem chi tiết
kuroba kaito
25 tháng 10 2017 lúc 13:30

b, 2x2 + 3x - 27

=2x2+9x-6x-27

=x(2x+9)-3(2x+9)

=(x-3)(2x+9)

d, x3 - 7x + 6

=x3+0x2-7x+6

= x3-x2+x2-x-6x+6

= (x3-x2)+(x2-x)-(6x-6)

= x2(x-1)+x(x-1)-6(x-1)

= (x-1) (x2+x-6)

= (x-1)(x2-2x+3x-6)

=(x-1)[x(x-2)+3(x-2)]

=(x-1)(x+3)(x-2)

Bình luận (0)
Đinh Bạt Tuân
20 tháng 10 2018 lúc 15:46

c) 2x\(^2\)- 5xy - 3y\(^2\)

= 2x\(^2\)- 6xy + xy - 3y\(^2\)

= 2x( x - 3y) + y( x - 3y)

= (2x + y)( x - 3y)

e) x3 + 5x2 + 8x + 4

= x3 + 2x2 + 3x2 + 6x + 2x + 4

= x2( x + 2) + 3x ( x + 2) + 2(x + 2)

= (x + 2)(x2 + 3x + 2)

Các câu còn lại cx làm tương tự theo cách này nha !!! Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
phamkimkhanh
6 tháng 10 2019 lúc 19:37

a)2x2-11x+3

=(2x2-11x)+3

=x(2x-11)+3

=(x+3)(2x-11)

Bình luận (0)
tran minh anh
Xem chi tiết
Duyên
4 tháng 8 2019 lúc 11:21

a. x4 + x2y2 + y4 = (x4 + 2x2y2 + y4) - x2y2

= (x2 + y2)2 – (xy)2

= [(x2 + y2) + xy] [(x2 + y2) – xy]

= (x2 + xy + y2)(x2 –xy + y2)

Bình luận (0)
lê thị hương giang
4 tháng 8 2019 lúc 12:47

Bình luận (0)
lê thị hương giang
4 tháng 8 2019 lúc 12:52

h, \(y^2-y-12\)

\(=y^2-4x+3y-12\)

\(=\left(y-4\right)\left(y+3\right)\)

\(i,x^2+x-2\)

\(=x^2+2x-x-2\)

\(=\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)

\(j,x^3+3x^2-2\)

\(=x^3+2x^2+x^2-2x+2x-2\)

\(=x^2\left(x+1\right)+2x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2+2x-2\right)\)

Bình luận (3)
Lê Ngọc Đạt
Xem chi tiết
Trà My
21 tháng 7 2017 lúc 22:43

c)\(x^3-x^2+x+3=x^2+x-2x^2-2x+3x+3\)

\(=x\left(x+1\right)-2x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-2x+3\right)\)

d)\(x^8+3x^4+4=\left(x^8+4x^4+4\right)-x^4=\left(x^4+2\right)^2-\left(x^2\right)^2\)

\(=\left(x^4-x^2+2\right)\left(x^4+x^2+2\right)\)

e)\(x^6-x^4-2x^3+2x^2=x^4\left(x^2-1\right)-2x^2\left(x-1\right)=x^4\left(x-1\right)\left(x+1\right)-2x^2\left(x-1\right)\)

\(=x^2\left(x-1\right)\left(x^3+x^2\right)-2x^2\left(x-1\right)=x^2\left(x-1\right)\left(x^3+x^2-2\right)\)

\(=x^2\left(x-1\right)\left[\left(x^3-1\right)+\left(x^2-1\right)\right]=x^2\left(x-1\right)\left[\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+\left(x-1\right)\left(x+1\right)\right]\)

\(=x^2\left(x-1\right)\left(x-1\right)\left(x^2+2x+2\right)=x^2\left(x-1\right)^2\left(x^2+2x+2\right)\)

Bình luận (0)
lê thị thu huyền
21 tháng 7 2017 lúc 20:55

a)\(x^2-x-12\)

\(=x^2+4x-3x-12\)

\(=x\left(x+4\right)-3\left(x+4\right)\)

\(=\left(x+4\right)\left(x-3\right)\)

b) \(x^2+8x+15\)

\(=x^2+3x+5x+15\)

\(=x\left(x+3\right)+5\left(x+3\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(x+5\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Thanh Nga
15 tháng 10 2018 lúc 19:12

\(1.x^3+2x+x^2=x\left(x^2+x+2\right)\)

\(2.2x^3+4x^2+2x=2x\left(x^2+2x+1\right)=2x\left(x+1\right)^2\)

\(3.-3x^3-5x^2+8x=-3x^3+3x^2-8x^2+8x\)

\(=-3x^2\left(x-1\right)-8x\left(x-1\right)=\left(3x^2+8x\right)\left(1-x\right)\)

\(=x\left(3x+8\right)\left(1-x\right)\)

\(4.x^2+4x-5=x^2-x+5x-5=\left(x-1\right)\left(x+5\right)\)

\(5.6x^2-3x-3=6x^2-6x+3x-3=3\left(x-1\right)\left(2x+1\right)\)

\(6.3x^2-2x-5=3x^2+3x-5x-5=\left(x+1\right)\left(3x-5\right)\)

\(8.x^2-2x-4y^2-4y=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)-2\left(x+2y\right)\)\(=\left(x+2y\right)\left(x-y-2\right)\)

\(9.x^3+2x^2y+xy^2-9x=x\left(x^2+2xy+y^2-9\right)\)

\(=x\left(x+y-3\right)\left(x+y+3\right)\)

\(10.x^2-y^2+6x+9=\left(x+3-y\right)\left(x+3+y\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Phương  Anh
Xem chi tiết